会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket quá bong da】"Chỉ mặt đặt tên" trách nhiệm từng cơ quan trong quản lý DN kinh doanh đòi nợ!

【ket quá bong da】"Chỉ mặt đặt tên" trách nhiệm từng cơ quan trong quản lý DN kinh doanh đòi nợ

时间:2025-01-25 22:39:37 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:680次

quotchi mat dat tenquot trach nhiem tung co quan trong quan ly dn kinh doanh doi no

Mặc đồng phục khi đi đòi nợ là một trong những quy định bắt buộc mà Bộ Tài chính đưa ra. Ảnh: internet.

Vai trò quản lý còn mờ nhạt

TheỉmặtđặttênampquottráchnhiệmtừngcơquantrongquảnlýDNkinhdoanhđòinợket quá bong dao Bộ Tài chính, sau hơn 10 năm thực hiện, Nghị định 104 của Chính phủ đã tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh dịch vụ đòi nợ. Công tác quản lý Nhà nước về lĩnh vực này đã được tăng cường hơn, qua đó kiểm soát chặt chẽ điều kiện thành lập, hoạt động đối với DN kinh doanh dịch vụ đòi nợ để từng bước đưa ngành nghề này vào nề nếp.

Tuy nhiên, do tính chất nhạy cảm của hoạt động kinh doanh dịch vụ đòi nợ nên trên thực tế, hoạt động của các công ty kinh doanh dịch vụ đòi nợ vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt còn xảy ra các vi phạm về an ninh, trật tự. Những sai phạm liên quan đến an ninh trật tự như vụ Công ty Tai Ga (TP.HCM) đòi nợ có hành vi “khủng bố”, nhân viên Chi nhánh Công ty Công Lý (TP.HCM) có hành vi cấu kết với các đối tượng xã hội đen để bắt cóc, tống tiền để đòi nợ…

Nguyên nhân chính của các hạn chế là do các DN kinh doanh dịch vụ đòi nợ vẫn chưa thực hiện đúng các quy định tại Nghị định 104, chủ yếu vi phạm các quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ đòi nợ và vi phạm về an ninh trật tự xã hội. Trong khi đó, vai trò của các cơ quan quản lý Nhà nước còn mờ nhạt, chỉ khi xảy ra các vụ việc thì lực lượng công an mới tham gia xử lý ổn định an ninh, trật tự xã hội.

Hơn nữa, tại Nghị định 104, trách nhiệm Bộ Công an chưa được quy định, lực lượng Công an không có thẩm quyền phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ đòi nợ.

Do đó, Bộ Tài chính cho rằng, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Nghị định 104 để đảm bảo phù hợp với các quy định hiện hành của pháp luật và loại bỏ các hạn chế nêu trên.

Bắt buộc mặc đồng phục khi đòi nợ

Trong dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung nhiều quy định của Nghị định 104. Trong đó, Bộ Tài chính đề xuất bổ sung quy định về trang phục đối với nhân viên đòi nợ khi thực hiện các hoạt động đòi nợ, như phải mặc trang phục, đeo thẻ nhân viên và xuất trình giấy giới thiệu... Bên cạnh đó, bổ sung quy định trách nhiệm của Bộ Công an đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ đòi nợ để tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ hoạt động này.

Thực tế, thời gian qua, tại các địa phương, tình trạng DN kinh doanh dịch vụ đòi nợ tổ chức thành đoàn, tụ tập đông người với trang phục kiểu “xã hội đen", "đầu gấu" đi thu nợ, gây rối tại nơi ở, nơi sản xuất của cá nhân, tổ chức khách nợ... gây tâm lý hoang mang, cản trở kinh doanh, ảnh hưởng đến danh dự, quyền tự do của cá nhân, tổ chức là khách nợ.

Do vậy, việc quy định về trang phục cho người lao động trong DN kinh doanh dịch vụ đòi nợ là rất cần thiết, nhằm tăng cường sự giám sát của toàn xã hội đối với hoạt động này. Thông qua việc nhận diện nhân viên đòi nợ, sẽ hạn chế tình trạng tụ tập, gây rối, đồng thời giúp nâng cao nhận thức của xã hội về ngành nghề kinh doanh dịch vụ đòi nợ cũng là ngành nghề hợp pháp.

Ngoài ra, kinh doanh dịch vụ đòi nợ là ngành nghề nhạy cảm trên phương diện an ninh, trật tự do các sai phạm chủ yếu của DN kinh doanh dịch vụ đòi nợ hiện nay là sử dụng các biện pháp thu hồi nợ bất hợp pháp kiểu “xã hội đen”. Trên phương diện kinh doanh, kinh doanh dịch vụ đòi nợ cũng như hoạt động kinh doanh thông thường khác, tự chủ về hoạt động và tự chịu trách nhiệm đối với kết quả hoạt động của mình.

Do đó, Bộ Tài chính trình Chính phủ căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của các bộ, ngành để quy định về trách nhiệm quản lý đối với từng mặt hoạt động của DN kinh doanh dịch vụ đòi nợ.

Cụ thể, Bộ Công an chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước về an ninh, trật tự; xử lý vi phạm hành chính. Bộ Tài chính chịu trách nhiệm trình Chính phủ sửa đổi, bổ sung các quy định về kinh doanh dịch vụ đòi nợ.

Các địa phương chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh dịch vụ đòi nợ trên địa bàn tỉnh, thành phố. Đặc biệt, bỏ quy định UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải báo cáo Bộ Tài chính về tình hình kinh doanh dịch vụ đòi nợ trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo định kỳ hàng năm và đột xuất.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Kinh ngạc em bé sinh ra từ phôi thai đông lạnh cách đây 14 năm
  • Các cuộc biểu tình bạo loạn tại Pháp gây thiệt hại hơn 1 tỷ USD
  • Hà Nội có thể thở phào vì ổ dịch tại bệnh viện Bạch Mai bước đầu được kiểm soát
  • Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có 5 nước ủy viên không thường trực mới
  • Phương án điều chỉnh lịch bay ở Nội Bài, Vân Đồn ứng phó bão số 1
  • Thái Bình thiết lập 7 chốt kiểm soát tại các cửa ngõ chính
  • EU cân nhắc vị trí Chủ tịch tiếp theo của Ngân hàng Đầu tư châu Âu
  • Hà Nội: Thôn Hạ Lôi nội bất xuất, ngoại bất nhập đến ngày 5/5
推荐内容
  • Hãy vượt qua cơn “say nắng”
  • Toàn bộ 72 người trên máy bay ATR 72 rơi tại Nepal thiệt mạng
  • Lan tỏa hành động làm theo Bác
  • Thả xuất khẩu gạo nếp từ ngày 23/4
  • Bài học đắt giá của nữ CEO từng gọi vốn trên Shark Tank Việt Nam
  • Hà Nội thúc tiến độ nhiều dự án giao thông trọng điểm