【nhận định bóng đá la liga】Xử lý tồn kho: Siết cấp phép dự án BĐS mới
Tính đến nay, theo báo cáo của Bộ Xây dựng, đến giữa tháng 4.2014 của Bộ Xây dựng, tồn kho BĐS đã giảm 34%. Đây chỉ là số liệu tồn kho những sản phẩm chưa có giao dịch chứ chưa tính hết lượng hàng tồn kho còn đang dở dang.
Cả nước hiện có hơn 2.800 dự án dở dang, không có vốn để triển khai. |
Như vậy là vẫn còn 17.000 căn hộ nữa mà chưa tính đến những tồn kho thứ cấp. Vì vậy, những dự án mới rất đặc biệt các địa phương phải thực sự cân nhắc khi phê duyệt. Ngay cả bản thân ngân hàng khi duyệt tín dụng cho các dự án vay cũng phải lưu ý tập trung gỡ tồn kho.
Cả nước hiện có tới 2.800 dự án bất động sản, quy mô 68.000ha dở dang trong tổng số 4.000 dự án, 105.000 ha của cả nước. Ngoài những nguyên nhân như cung vượt cầu, cơ cấu không chuẩn, tình trạng dự án dở dang lớn, chủ yếu là do thiếu vốn.
Vì vậy, Bộ trưởng Bộ Xây dựng cho rằng, số dự án được cấp phép là quá lớn so với nhu cầu thực của thị trường và khả năng thanh toán. Hiện nay cả nước có khoảng 4000 dự án. TP.HCM các dự án chưa thực hiện rất nhiều. Vấn đề là cần tập trung xử lý tồn kho này.
Theo Bộ Xây dựng, các giải pháp xử lý tồn kho đối lượng dự án "khủng" này là: Thứ nhất là chuyển sang dự án nhà ở xã hội.
Thứ 2 là rà soát theo Chỉ thị số 2196 của Thủ tướng Chính phủ. Trên thực tế, cấp phép dự án mới rất nhiều cho doanh nghiệp nhưng số lượng triển khai thấp. Hiện thị trường khó khăn, nếu doanh nghiệp có "ra hàng" thì cũng rất khó bán.
" Chúng ta cũng đặt ra vấn đề thu hồi lại các dự án đó. Nhưng thu lại để làm gì? Nếu để hoang thì lại là một sự lãng phí. Vấn đề này cần phải được xem xét. Nói như vậy để thấy chúng ta không nên cấp phép mới khi còn nhiều dự án chưa triển khai", Bộ trưởng Dũng nói.
Về vấn đề này, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải, Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về Chính sách nhà ở và thị trường BĐS có ý kiến chỉ đạo, nguồn tín dụng nên dành ưu tiên để giải quyết tồn kho. Nếu chúng ta dồn vào dự án mới, dự án mới lại xếp hàng tồn kho nữa thì thị trường càng khốn khó. Những dự án ấy phải rất đặc biệt mới đồng ý cho đi. Dự án nào lúc trình bày cũng rất tốt. Ngày xưa các dự án tồn kho bây giờ cũng thế. Đến khi không làm được không tiêu thụ được thì xin lỗi.
Về ý kiến của Bộ Xây dựng, những dự án mới phải trình lên thủ tướng, Phó thủ tướng đề nghị giao cho Bộ Xây dựng kiểm tra cẩn thận. Trong một thời gian thực hiện mà quá nhiều thì lúc đó đề nghị xin phép ý kiến Thủ tướng. Còn bây giờ đề nghị Bộ Xây dựng kiểm tra.
Hữu Tuấn
(责任编辑:World Cup)
- ·Ba người phụ nữ bị xích chân, nhốt trong nhà kho ở Lâm Đồng
- ·Áp dụng xác thực sinh trắc học góp phần giảm mạnh lừa đảo qua tài khoản
- ·Hỗ trợ hình thành các doanh nghiệp ‘sếu đầu đàn’ nhằm nâng cao năng suất lao động
- ·Truy xuất nguồn gốc: Giải pháp thúc đẩy minh bạch và nâng cao giá trị nông sản tỉnh Gia Lai
- ·Israel tấn công kho đạn ở Damascus khiến ít nhất 17 người thiệt mạng
- ·Đề xuất áp thuế TTĐB 10% nước giải khát có đường
- ·Nhiều công nghệ mới tiên tiến cho ngành cơ khí, chế biến chế tạo và bán dẫn tại MTA Hà Nội 2024
- ·BHXH Việt Nam cảnh báo về việc giả mạo văn bản yêu cầu cập nhật mới ứng dụng VssID 4.0
- ·Thời tiết Hà Nội 15/9: Mát mẻ, khả năng có mưa
- ·Nha khoa 2000 và Nha khoa Minh Khai bị xử phạt
- ·Gương mẫu trong giữ gìn an ninh, trật tự
- ·VinFast là hãng bán xe điện nhiều thứ hai Đông Nam Á
- ·Temu bị người tiêu dùng 'quay xe' khi chưa kịp vào thị trường Việt Nam
- ·Đề xuất tăng cường ngăn chặn việc truy nhập các trang web vi phạm bản quyền
- ·Tây Ninh Smart
- ·Xử phạt Công ty TNHH xuất nhập khẩu Khang Thịnh do sản xuất mỹ phẩm có chất cấm
- ·Nhiều loại phí, lệ phí được giảm từ 1/7
- ·Tìm kiếm xu hướng mới nhất trong ngành F&B tại Triển lãm Fi Vietnam 2024
- ·Ngày 5/1: Giá cao su trong nước ổn định, sàn giao dịch duy trì mức thấp
- ·Nên để các doanh nghiệp quyết định giá xăng dầu