【kèo 1.5】Đảm bảo đủ vốn tín dụng cho thu mua, xuất khẩu nông sản đến đầu năm 2023
Thủ tướng chỉ đạo tháo gỡ vướng mắc để cung ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế | |
Tự tin mở rộng sản xuất,Đảmbảođủvốntíndụngchothumuaxuấtkhẩunôngsảnđếnđầunăkèo 1.5 nhà đầu tư kỳ vọng gia tăng xuất khẩu | |
Cung cấp đủ vốn tín dụng cho nền kinh tế, tập trung vào sản xuất kinh doanh |
Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng phát biểu tại Hội nghị. |
Phát biểu tại hội nghị “Giải pháp tín dụng thúc đẩy thu mua, tiêu thụ, xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực vùng ĐBSCL" do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phối hợp với UBND Thành phố Cần Thơ tổ chức vào ngày 13/12, đại diện Agribank cho biết, đến nay, Agribank đã đầu tư tín dụng cho khu vực ĐBSCL hơn 217.000 tỷ đồng, tăng 10,5% so với năm 2021, chiếm 15% tổng dư nợ của Agribank. Dự kiến trong năm 2022, Agribank sẽ tiết giảm khoảng 2.000 tỷ đồng để hỗ trợ lãi suất cho khách hàng, trong đó dự kiến khu vực ĐBSCL được giảm khoảng 300 tỷ đồng.
Trong khi đó, đại diện VietinBank đưa ra cam kết dành hạn mức giải ngân thêm 5.000 tỷ đồng và giảm lãi suất 20% so với lãi suất cho vay đang áp dụng với dư nợ bằng VND đối với nhu cầu thu mua, tiêu thụ, xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ĐBSCL. Tính đến cuối tháng 11/2022, Vietcombank cho biết đã hỗ trợ cho các khách hàng tại khu vực ĐBSCL với doanh số cho vay được hỗ trợ lãi suất gần 300 tỷ đồng…
Đặc biệt, các ngân hàng cũng nhấn mạnh sẽ ưu tiên tập trung đủ vốn tín dụng phục vụ hoạt động thu mua, tiêu thụ, xuất khẩu nông sản những tháng cuối năm 2022 và đầu năm 2023.
Mặc dù đánh giá cao những hỗ trợ và chính sách giảm lãi suất của các ngân hàng, tuy nhiên, trao đổi và nêu ý kiến tại hội nghị, ông Nguyễn Thanh Hải, Phó tổng Giám đốc Công ty CP đầu tư phát triển Aria Đồng Tháp cho rằng, hai quý cuối năm, việc xuất khẩu cá tra gặp nhiều khó khăn cuộc xung đột Ukraine và việc các quốc gia thi nhau phá giá đồng nội tệ ảnh hưởng xuất khẩu. Vì thế, vị này kiến nghị ngành ngân hàng cần giữ ổn định mặt bằng tỷ giá và giảm lãi suất.
Trong khi đó, ông Hoàng Minh Nhật, Giám đốc Công ty Cổ phần Hoàng Minh Nhật mong muốn được tiếp cận vốn dễ dàng, kịp thời với mùa vụ hơn. Ông Cao Minh Quốc, Giám đốc Công ty Quốc Thảo ở Vĩnh Long nêu mong muốn ngành ngân hàng dành nhiều nguồn vốn ưu đãi cho bà con nông dân sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra, theo ông Lê Văn Sử, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau, ngành ngân hàng cần có giải pháp tín dụng phù hợp cho đặc thù của ngành nghề thủy sản, hỗ trợ doanh nghiệp địa phương phát huy hết năng suất đáp ứng các đơn hàng trong tháng cao điểm cuối năm 2022.
Từ những kiến nghị của doanh nghiệp, đại diện các ngân hàng cũng nêu rõ quan điểm sẽ tiếp tục đồng hành và chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp, trên cơ sở đưa ra các giải pháp, tư vấn tài chính; tiếp tục đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ tiện ích, cung ứng các giải pháp tài chính mới an toàn, thuận tiện; tăng cường công tác dự báo về thị trường để tư vấn, hỗ trợ tốt cho các doanh nghiệp.
Chỉ đạo tại hội nghị, Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng yêu cầu các đơn vị trong ngành ngân hàng bám sát diễn biến của thị trường, điều hành chính sách tiền tệ theo mục tiêu kiên định ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đảm bảo an toàn hệ thống.
Đồng thời, các tổ chức tín dụng cần tiếp tục tập trung nguồn vốn vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhất là các lịnh vực ưu tiên như nông nghiệp nông thôn, phân bổ tín dụng hợp lý cho khu vực trọng điểm như ĐBSCL. Các ngân hàng đã tuyên bố các gói tín dụng ưu tiên phải trách nhiệm thực hiện nghiêm túc, đầy đủ đúng như cam kết.
Theo NHNN, đến cuối tháng 11/2022, kết quả hoạt động ngân hàng tại khu vực ĐBSCL đạt các chỉ tiêu tích cực: huy động vốn đạt 718.905 tỷ đồng, tăng 8,68% so với cuối năm 2021. Dư nợ đạt 955.451 tỷ đồng, tăng 13,53% so với cuối 2021. Tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn luôn được các tổ chức tín dụng quan tâm đầu tư, với dư nợ đạt gần 540.000 tỷ đồng, tăng gần 15% so với cuối năm 2021. Một số mặt hàng nông sản chủ lực của vùng có mức tăng trưởng tín dụng ấn tượng. Cụ thể: dư nợ ngành thủy sản đạt 112.455 tỷ đồng, tăng 16% và chiếm gần 54% dư nợ thủy sản toàn quốc (trong đó: dư nợ cho vay cá tra và tôm đạt 62.953 tỷ đồng, chiếm 56% dư nợ cho thủy sản của vùng). Dư nợ ngành lúa gạo đạt 89.388 tỷ đồng, tăng gần 13% so với cuối năm 2021 và chiếm gần 55% dư nợ lúa gạo toàn quốc; dư nợ ngành rau quả đạt 19.441 tỷ đồng và chiếm khoảng 21% dư nợ rau quả toàn quốc. |
(责任编辑:World Cup)
- ·Mỹ: Giám đốc OPM từ chức sau khi hàng triệu dữ liệu bị đánh cắp
- ·Rộn rã Tết cổ truyền Việt Nam tại đường hoa lớn nhất phía Tây Hà Nội
- ·Vi phạm nồng độ cồn và 2 năm cay đắng của người đàn ông Việt ở Đức
- ·Năm sau tôi quyết tâm ăn Tết chứ không để Tết… ăn mình
- ·LG tung ra smartphone nắp gập vỏ da dùng Android
- ·Vừa ra Tết, người trẻ rục rịch tiền nong để chuẩn bị nghỉ việc
- ·Chỉ tạm hoàn thuế GTGT đối với hàng hoá XK trong năm 2011
- ·Cây quất Tết khiến bố vợ thay đổi thái độ với con rể nghèo
- ·Chính sách tiền tệ vượt thách thức, đón chu kỳ tăng trưởng cao
- ·Món quà đặc biệt của 9X miền Tây khiến trẻ em, người lao động nghèo xúc động
- ·Tin bão số 1 mới nhất: Đổ bộ vào Quảng Ninh
- ·Thuế xăng tăng thêm 2%
- ·Hà Nội thông qua nghị quyết giảm ùn tắc giao thông
- ·Mua hàng online, khách mất tiền oan vì thông tin đơn hàng vào tay kẻ xấu
- ·Tiếp tục đề nghị truy tố bà Nguyễn Phương Hằng cùng 4 đồng phạm
- ·Cổ phần hóa 93 DNNN trong năm nay
- ·Tôi vào nghề báo
- ·Vợ bù đầu lo Tết âm lịch, chồng nhậu nhẹt tối ngày còn đòi ly hôn
- ·Bộ GTVT nêu lý do không xem xét chu kỳ kiểm định theo số km xe chạy
- ·Tiếp tục "siết" hoàn thuế