【kèo bóng đá cúp c1 hôm nay】Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
Tại Quảng Ninh,ỨngphóbãosốCáctỉnhsẵnsàngcấmbiểnsơtándânkhỏivùngnguyhiểkèo bóng đá cúp c1 hôm naythực hiện công điện và chủ động ứng phó với bão số 1, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự (PCTT-TKCN&PTDS) tỉnh yêu cầu các đơn vị, địa phương giữ liên lạc thường xuyên với những phương tiện đang hoạt động trên biển.
Theo dõi chặt chẽ thông tin về vị trí và diễn biến của bão để chủ động kêu gọi tàu, thuyền vào nơi tránh trú an toàn, không đi vào vùng nguy hiểm. Chỉ đạo khẩn trương gia cố lồng bè nuôi trồng thủy sản và tổ chức đưa người từ các khu nuôi lên bờ (ưu tiên phụ nữ, người già và trẻ nhỏ) và hoàn thành công việc này trước 16h ngày 17/7.
Các địa phương (đặc biệt là tuyến đảo) nắm lại lượng khách du lịch và thông tin về bão cho du khách biết để có phương án di chuyển phù hợp, thống kê, báo cáo số du khách về Văn phòng Thường trực Phòng chống thiên tai tỉnh trước 16h30 hàng ngày.
Tổ chức rà soát lại vị trí có nguy cơ sạt lở đất để có phương án ứng phó cụ thể, khơi thông hệ thống thoát nước, lưu ý khu đô thị. Khu vực miền núi sẵn sàng phương án phòng, chống lũ, sạt lở, tổ chức trực canh tại các vị trí nguy cơ cao khi mưa lớn xảy ra trên địa bàn.
Bộ Chỉ huy Quân sự, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng và Công an tỉnh sẵn sàng lực lượng, phương tiện hiệp đồng với các địa phương, đơn vị đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông và triển khai cứu hộ khi có yêu cầu. Căn cứ vào diễn biến của bão, Bộ đội Biên phòng sẵn sàng bắn pháo hiệu báo bão theo quy định.
Sở GTVT tỉnh chỉ đạo Cảng vụ nội địa rà soát lại số lượng tàu du lịch và khách du lịch tuyến biển, chỉ đạo doanh nghiệp vận tải thủy bố trí đủ phương tiện để phục vụ việc đưa khách có nhu cầu về đất liền, sẵn sàng cấm biển khi có yêu cầu. Chỉ đạo các đơn vị quản lý đường bộ sẵn sàng phương án đảm bảo giao thông trong tình huống gió mạnh, mưa lớn do bão.
Sở Du lịch tỉnh chỉ đạo các địa phương, doanh nghiệp du lịch thông tin đến du khách về tình hình bão để du khách chủ động lịch trình tham quan, sẵn sàng phương án đón khách ở lại chu đáo.
Hiện nay, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh đã chỉ đạo lực lượng biên phòng trên biển triển khai gia cố lồng bè giúp các hộ nuôi trồng thủy sản trên địa bàn và kêu gọi tàu, thuyền đang hoạt động trên biển về nơi tránh trú an toàn; lên phương án, phân công cán bộ, chiến sĩ sẵn sàng 24/24 giờ trong ngày để thực hiện công tác cứu nạn, cứu hộ khi có sự cố xảy ra.
UBND TP Hải Phònggiao Sở Xây dựng chỉ đạo Công ty TNHH MTV Thoát nước rà soát, sẵn sàng thực hiện phương án đảm bảo tiêu thoát nước khu vực đô thị. Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng chỉ đạo thực hiện đảm bảo công tác phòng chống bão tại các khu, cụm công nghiệp quản lý.
UBND quận Đồ Sơn, huyện Cát Hải tổ chức rà soát, thống kê, chuẩn bị sẵn sàng phương án đảm bảo an toàn cho du khách tại các khu du lịch biển, đảo. Sẵn sàng phương án xử lý những tuyến đường ven biển, ven núi có nguy cơ sạt lở.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (cơ quan Thường trực về Phòng chống thiên tai của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự thành phố), thường xuyên theo dõi, cập nhật thông tin về diễn biến của bão và các nội dung chỉ đạo của Chính phủ, Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng chống thiên tai.
Kịp thời tham mưu UBND TP Hải Phòng, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự thành phố các nội dung cần chỉ đạo để ứng phó và khắc phục hậu quả của bão.
Căn cứ diễn biến của bão chủ động xác định thời điểm thông báo cấm biển và tạm dừng các hoạt động vận tải đường thủy nội địa, cầu qua sông, hệ thống cáp treo, khu vui chơi giải trí tại các khu du lịch biển; chủ động thông tin, phối hợp với Tổng cục Đường bộ Việt Nam dừng hoạt động của cầu vượt biển.
Các tỉnh Thái Bìnhvà Nam Định cũng có công điện khẩn yêu cầu các cấp, ngành thực hiện những biện pháp ứng phó trước khi bão đổ bộ như kêu gọi tàu, thuyền ở khu vực nguy hiểm về nơi tránh, trú an toàn.
Thông báo cho chủ và thuyền trưởng phương tiện tàu, thuyền đang hoạt động trên biển biết vị trí và hướng di chuyển của bão để tìm nơi tránh, trú an toàn, thoát ra hoặc không di chuyển vào khu vực nguy hiểm.
Kiểm tra, hướng dẫn việc neo đậu tàu, thuyền, sẵn sàng lực lượng, phương tiện cứu hộ, cứu nạn để xử lý kịp thời các tình huống xấu có thể xảy ra.
Tăng cường công tác kiểm tra công trình đê điều, đặc biệt là các trọng điểm đê, kè, cống xung yếu, nếu phát hiện thấy công trình không đảm bảo an toàn phải chủ động huy động lực lượng, phương tiện, vật tư để xử lý, củng cố ngay.
UBND huyện, thành phố khẩn trương chỉ đạo đôn đốc, thực hiện việc cắt tỉa cành cây, chằng chống lồng, bè, trang trại nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản ở ven sông, ven biển.
Sẵn sàng phương án di dời số lao động nuôi ngao, nuôi trồng thuỷ, hải sản và các hộ dân sinh sống trong khu vực nguy hiểm, vùng bãi thấp ven sông, cửa sông, ngư dân trên các phương tiện làm ăn trên sông, trên biển vào nơi an toàn.
Tối 16/7, Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia phát đi bản tin về cơn bão số 1 (bão Talim) với sức ảnh hưởng rất mạnh, gây mưa rất to và gió lớn đến đất liền khu vực miền Bắc.
Cụ thể, hồi 19h ngày 16/7, vị trí tâm bão ở vào khoảng 19,5 độ Vĩ Bắc; 114,6 độ Kinh Đông, cách bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc) khoảng 470km về phía Đông Đông Nam. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11 (103-117km/giờ), giật cấp 14. Như vậy, chỉ trong hơn một ngày, bão số 1 đã tăng gần 3 cấp.
Trong 24 giờ tới, bão di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được 15-20km và tiếp tục mạnh thêm.
Đến 19h ngày 17/7, tâm bão trên vùng biển phía Tây bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc), cách Móng Cái (Quảng Ninh) khoảng 330km, Hải Phòng khoảng 390km về phía Đông Đông Nam. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão đạt cấp 12, giật cấp 15. Đây là thời điểm bão Talim đạt sức mạnh lớn nhất.
Trong 24 giờ tiếp theo, bão vẫn di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 15-20 km/h và suy yếu dần.
Đến 19h ngày 18/7, tâm bão trên đất liền khu vực Đông Bắc của Bắc Bộ. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 10.
Và 24h sau đó, bão ở trên khu vực phía Tây Bắc Bộ, lúc này suy yếu với sức gió dưới cấp 6.
Mưa rất to và gió lớn trên đất liền
Do ảnh hưởng của bão số 1, vùng biển phía Bắc khu vực Bắc Biển Đông có gió mạnh cấp 7-8, vùng gần tâm bão mạnh cấp 9-10, sau tăng lên cấp 11-12, giật cấp 15. Biển động dữ dội, sóng biển cao 5-7m.
Từ chiều và tối 17/7, Bắc vịnh Bắc Bộ (bao gồm huyện đảo Bạch Long Vỹ, Cô Tô) gió mạnh dần lên cấp 6-7, sau tăng lên cấp 8-9, vùng gần tâm bão cấp 10-12, giật cấp 15.
Từ sáng 18/7, vùng biển Bắc vịnh Bắc Bộ có sóng tăng dần, cao 3-5m. Khu vực ven biển các tỉnh Quảng Ninh - Nam Định sóng biển cao 2-4m.
Trên đất liền, từ gần sáng 18/7, vùng ven biển khu vực từ Quảng Ninh - Nam Định gió mạnh dần lên cấp 6-7, sau tăng lên cấp 8, vùng gần tâm bão cấp 9-10, giật cấp 13; khu vực sâu trong đất liền phía Đông Bắc Bộ có gió mạnh cấp 6-7, giật cấp 9.
Ven biển các tỉnh Quảng Ninh - Thái Bình có nước dâng do bão từ 0,5-0,8m. Nguy cơ ngập úng ở khu vực trũng thấp tại ven biển, cửa sông, sạt lở bờ biển trong trường hợp bão đổ bộ vào thời điểm triều cường (chiều tối 18/7).
Đặc biệt, từ đêm 17-20/7, ở khu vực Bắc Bộ có mưa to đến rất to với lượng mưa phổ biến 200-400mm, cục bộ có nơi trên 500mm.
Khu vực Thanh Hóa và Nghệ An có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to 100-200mm, cục bộ có nơi trên 300mm.
Mưa lớn xảy ra sau nhiều ngày mưa giông và nắng nóng liên tiếp vừa qua kết hợp mưa trong những ngày tới khiến nguy cơ lũ quét, sạt lở đất cũng tăng cao từ 18/7 ở khu vực Bắc Bộ, trong đó nguy cơ cao tại các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái.
Đề phòng nguy cơ xuất hiện giông, lốc, sét ở rìa xa hoàn lưu của bão.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Sự cố tuyến cáp quang biển APG đã được khôi phục hoàn toàn
- ·Ngân hàng tiên phong đón đầu làn sóng kinh tế xanh lam
- ·Học sinh thích thú khám phá nhà máy 'xanh' sản xuất ra hộp sữa Vinamilk
- ·Sa Pa trồng 400 cây hoa trong ngày ra quân vì môi trường
- ·Từ 15/9, Bộ Công an quy định 4 trường hợp CSGT được dừng xe
- ·Xe điện và năng lượng tái tạo là 'cặp bài trùng' trong chuyển đổi xanh
- ·Hà Nội phát triển giao thông xanh giảm ô nhiễm môi trường
- ·Hành trình phục hồi 18.000 cây xanh, phủ lấp 27 hecta rừng của Vietnam Airlines
- ·Agribank nỗ lực cao nhất hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2025
- ·BIDV triển khai Khung quản lý rủi ro môi trường, xã hội trong tài trợ thương mại
- ·Từ Công ước Hà Nội đến một không gian mạng lành mạnh
- ·Kỳ tích xe điện bị lũ cuốn trôi, ngập trong bùn vẫn hoạt động bình thường
- ·'Thị trường carbon Việt Nam sẽ có sức hút rất lớn đối với các nhà đầu tư'
- ·Dubai xanh hóa ngành hàng không với hệ thống pin quang điện lớn nhất thế giới
- ·Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5
- ·Câu chuyện nông dân Việt Nam trồng lúa giảm phát thải mê
- ·5 lưu ý gì khi sạc xe máy điện
- ·Đề xuất hỗ trợ giá điện bán cho các trạm sạc xe điện
- ·Người Việt chi gần 20.000 tỉ đồng mua smartphone trong quí 1/2017
- ·Công nghệ giảm phát thải mê