【dự đoán bỉ】Sản xuất của doanh nghiệp dần ổn định
Tại tỉnh Bến Tre,ảnxuấtcủadoanhnghiệpdầnổnđịdự đoán bỉ nhìn chung hoạt động của các doanh nghiệp tương đối ổn định; các khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp cơ bản đã được tháo gỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất và thực hiện tốt công tác phòng, chống dịch. Tính đến ngày 13/10/2021, toàn tỉnh có 2.258 doanh nghiệp đang hoạt động với 67.015 lao động (tỷ lệ 55%/Tổng số doanh nghiệp hoạt động; tăng 1.593 doanh nghiệp, đạt tỷ lệ 239% so với khi triển khai thực hiện Chỉ thị 16/CT-TTg). Trong đó có: 08 doanh nghiệp hoạt động theo phương án “3 tại chỗ” với 863 lao động; 2.250 doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong tình hình mới với 66.152 lao động.
Tình hình sản xuất của doanh nghiệp dần ổn định trở lại |
Triển khai Kế hoạch số 6601/KH-UBND kế hoạch đưa người lao động trở lại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Long An để làm việc (theo Công văn số 3232/UBND-ĐT ngày 30 tháng 9 năm 2021 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về việc phối hợp vận chuyển người lao động từ các tỉnh, thành phố đến làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh trong tình hình mới). Theo số liệu các huyện, thành phố Bến Tre rà soát đến ngày 08 tháng 10 năm 2021 là 1.056 người lao động đã đăng ký.
Về hoạt động thương mại, trên địa bàn tỉnh hiện có 157/159 chợ truyền thống mở cửa hoạt động (02 chợ chưa mở cửa hoạt động do người mua ít, các tiểu thương bán tại nhà, không dọn hàng ra chợ (chợ Tân Mỹ, Tân Xuân - Ba Tri) và các hệ thống siêu thị (04), cửa hàng tiện lợi Vinmart+ (07), Bách hóa xanh (55) vẫn hoạt động bình thường, bảo đảm cung ứng hàng hóa cho người dân
Tại TP Hồ Chí Minh, tính đến ngày 13/10, đã có 47 chợ truyền thống (tăng 01 chợ so với ngày hôm qua) chính thức hoạt động tại Quận 1, Quận 5, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Bình Thạnh, Bình Tân, Tân Bình, Tân Phú, Củ Chi, Cần Giờ, thành phố Thủ Đức. Tại nhiều chợ truyền thống khác mặc dù chưa chính thức được hoạt động nhưng tại các chợ vẫn có nhiều quầy, sạp bán các loại rau, củ, quả, thịt.
Điểm tập kết, trung chuyển hàng hóa tại 03 Chợ Đầu mối Thủ Đức, Hóc Môn, Bình Điền vẫn tiếp tục hoạt động ổn định, duy trì việc tập kết, trung chuyển hàng hóa, lương thực thực phẩm cho các hệ thống phân phối trên địa bàn Thành phố và các tỉnh (trung bình từ 1.000 – 1.200 tấn thực phẩm, rau củ quả/đêm). Các siêu thị và cửa hàng tiện lợi vẫn duy trì hoạt động với 106/106 siêu thị, số lượng cửa hàng tiện lợi mở lại ngày càng tăng, đến nay có 2.960/3101 cửa hàng tiện lợi (có thêm 44 cửa hàng hoạt động trở lại so với ngày 12/10/2021) để phục vụ nhu cầu hàng hóa thiết yếu của người dân.
Trên địa bàn tỉnh Bình Dương, tình hình cung ứng hàng hoá, thực phẩm tươi sống như rau, củ, quả, trứng, thịt, cá, các loại thực phẩm thiết yếu khác ngày 13/10/2021 giá cả gần như trở về bằng giá với ngày 01/7/2021, riêng mặt hàng rau củ quả vẫn còn cao hơn từ 5% đến 43% tùy từng loại do tình hình mưa bão ảnh hưởng đến sản lượng cây trồng; mặt hàng thịt, cá tươi sống giảm mạnh từ 12,5% đến 37% tùy loại; hàng hóa không khan hiếm, không tăng giá, đủ nhu cầu tiêu dùng. Số lượng người tiêu dùng đi mua hàng hóa tăng hơn so với thời gian thực hiện giãn cách nên Ban Quản lý tại các hệ thống chợ truyền thống, siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi thực hiện kiểm soát số lượng người mua vào cửa hàng không quá đông, giữ khoảng cách an toàn, thực hiện quét mã QR, áp dụng thực hiện theo Thông điệp 5K về phòng chống dịch.
Tại Đà Nẵng, hiện trên địa bàn Thành phố có 59/74 chợ truyền thống hoạt động trở lại sau thời gian tạm thời đóng cửa (chiếm 79,7%) với tổng số tiểu thương hơn 3.100 tiểu thương kinh doanh tất cả các mặt hàng theo hình thức bố trí luân phiên 50% trên tổng số hộ tiểu thương. Ngoài ra, vẫn tiếp tục có tình trạng xuất hiện hình thức kinh doanh thực phẩm tại nhà trong các khu dân cư, tập trung buôn bán tự phát trên các tuyến đường, vỉa hè, lòng đường, khu vực xung quanh chợ truyền thống gây mất trật tự an ninh, không bảo đảm các quy tắc chống dịch. Mặc dù các lực lượng chức năng, chính quyền địa phương đã thành lập các đoản kiểm tra lập lại trật tự nhưng chưa xử lý được triệt để tình trạng trên.
Một địa phương miền núi khác là tỉnh Sơn La, hoạt động vận tải hành khách liên tỉnh cố định cho thí điểm hoạt động trở lại từ ngày 13/10/2021 đến hết ngày 20/10/2021. Tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh thương mại trên địa bàn tương đối ổn định, không có diễn biến bất thường về giá; các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu đời sống hàng ngày của nhân dân như lương thực, thực phẩm và các mặt hàng khác có nguồn cung ổn định, hàng hoá đa dạng, phong phú, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong tỉnh.
(Bài tuyên truyền thực hiện Nghị quyết số 84/NQ-CP ngày 29/5/2020 của Chính phủ)
(责任编辑:World Cup)
- ·Nhật Bản: Núi lửa Sakurajima phun trào, tạo cột khói bụi cao 3.400m
- ·Họ Đoàn làng Mỹ Lợi làm khuyến học
- ·18 sản phẩm tham gia cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng Phong Điền lần thứ VIII
- ·Hải quan Lạng Sơn: Tăng cường kiểm soát gian lận về xuất xứ hàng hóa
- ·Mưa lớn gây sạt lở trên đèo Bảo Lộc, giao thông ùn tắc
- ·Ngân hàng Nhà nước xây dựng kịch bản điều hành tỷ giá
- ·Kíp xe tăng T
- ·Xây dựng văn hóa ứng xử trong môi trường giáo dục
- ·Gương mẫu trong giữ gìn an ninh, trật tự
- ·Cận cảnh bắt hơn chục đối tượng, thu giữ gần 1,4 tạ ma tuý
- ·Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách cần gắn với thực tiễn
- ·Đại sứ Mỹ viết thiệp chúc Tết gửi Xuân Bắc, trẻ khiếm thị
- ·Đưa chương trình giáo dục địa phương vào cấp trung học cơ sở
- ·9 tháng: Hơn 1,7 triệu người nghèo vay vốn Ngân hàng chính sách xã hội
- ·Lũ quét, sạt lở đất: Làm gì để phòng tránh?
- ·Sức mua hàng trang trí Tết tại cửa hàng truyền thống chậm, online nhộn nhịp
- ·Đối tượng buôn lậu thuốc lá tấn công lực lượng bắt giữ
- ·HSBC sẽ hỗ trợ Việt Nam quảng bá về thị trường vốn
- ·Cách nhận biết iPhone có dùng SIM ghép hay không
- ·Bậc học mầm non linh hoạt trong bối cảnh dịch bệnh