【soi keo thuy dien】Kiểm soát Covid
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 15/6 (Ảnh Quochoi.vn). |
Báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 15/6,ểmsoásoi keo thuy dien Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết Chính phủ sẽ đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo môi trường thông thoáng, thuận lợi nhất cho sản xuất, kinh doanh.
Doanh nghiệpcòn khó khăn
Kế thừa những kết quả quan trọng, ấn tượng đã đạt được của năm 2020, nền kinh tếnước ta tiếp tục duy trì đà phục hồi trong những tháng đầu năm, song vẫn còn rất nhiều khó khăn, thách thức, trong đó diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19 đã và đang ảnh hưởng khá nặng nề đến mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội, Bộ trưởng khái quát.
Dự báo tình hình thực hiện một số chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2021, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nêu, kinh tế vĩ mô và các cân đối lớn của nền kinh tế tiếp tục được duy trì ổn định; lạm phát được kiểm soát; thị trường tiền tệ, ngoại hối ổn định, cơ cấu tín dụng chuyển dịch theo hướng tích cực.
Quy mô tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng dự báo đạt gần 4 triệu tỷ đồng; tốc độ tăng GDP dự báo đạt khoảng 5,8%, thấp hơn 0,42 điểm phần trăm so với mục tiêu kịch bản đề ra tại Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ (tăng 6,22%) và thấp hơn 0,12 điểm phần trăm so với mục tiêu kịch bản Chính phủ cập nhật lại tại thời điểm Quý I năm 2021 (tăng 5,92%).
Thu NSNN ước đạt 55,5% dự toán, tăng 10,9% so với cùng kỳ năm 2020, xấp xỉ so với mức thực hiện cùng kỳ năm 2019. Chi NSNN ước đạt 43% dự toán; giải ngân vốn đầu tưcông 6 tháng đầu năm ước đạt 34,15% kế hoạch (cùng kỳ năm 2020 đạt 34,85%).
Chính phủ cũng dự báo sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản dự báo tăng trưởng khoảng 3%. Sản xuất công nghiệp - xây dựng dự báo tăng trưởng khoảng 7,85%. Khu vực dịch vụ dự báo tăng trưởng khoảng 5%. Dự báo tiêu dùngtiếp tục xu hướng phục hồi, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng xã hội dự báo tăng khoảng 7,1%.
Hoạt động của doanh nghiệp dự báo còn khó khăn, số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới dự báo tiếp tục xu hướng tăng thấp (khoảng 1,6%) nhưng số vốn đăng ký mới dự báo xu hướng tăng cao (khoảng 34,8%), xu hướng doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường vẫn ở mức khá cao, Bộ trưởng cho hay.
Giảm sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài
Nhìn nhận hạn chế, tồn tại, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đánh giá, tốc độ tăng trưởng GDP quý I và dự báo 6 tháng đầu năm chưa đạt mục tiêu theo kịch bản đề ra. Xuất nhập khẩu còn phụ thuộc vào một số ít thị trường, tỷ trọng xuất khẩu khu vực FDI còn cao (74,8%); cán cân thương mại có chiều hướng nghiêng về nhập siêu (5 tháng nhập siêu 369 triệu USD); hàng hóa xuất nhập khẩu có thời điểm bị ùn ứ.
Các thị trường tài chính, bất động sản, chứng khoán, vàng còn tiềm ẩn rủi ro, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh.
Hạn chế tiếp theo được nêu tại báo cáo của Chính phủ là đến hết tháng 5 năm 2021, còn 15,6% vốn kế hoạch đầu tư công nguồn ngân sách trung ương chưa được các Bộ, cơ quan trung ương và địa phương phân bổ chi tiết do phải chờ thông qua Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 .
Giải ngân vốn đầu tư nguồn ngân sách trung ương 5 tháng đầu năm 2021 còn chậm, đạt 22,12% kế hoạch, thấp hơn so với cùng kỳ năm trước (25,98%), trong đó vốn nước ngoài giải ngân rất thấp, chỉ đạt 2,97%.
Thu hút FDI đạt 14 tỷ USD, nhưng số dự áncấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần giảm trên 50% cho thấy tín hiệu còn nhiều khó khăn, sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài có dấu hiệu suy giảm, Bộ trưởng báo cáo.
Hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và người dân còn gặp nhiều khó khăn, số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường tăng 23%. Đáng chú ý, số lượng các doanh nghiệp quy mô lớn rút lui khỏi thị trường tăng cao, phản ánh sức chống chịu của các doanh nghiệp đã suy giảm bởi dịch bệnh, Bộ trưởng nhấn mạnh.
Chính phủ cũng nhìn nhận, lực lượng lao động trong quý I giảm, tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức và lao động thiếu việc làm đều tăng. Đời sống một bộ phận người dân còn khó khăn, đặc biệt là người lao động làm việc trong các khu công nghiệp bị ảnh hưởng của dịch bệnh.
Về triển vọng tăng trưởng kinh tế trong nước những tháng cuối năm, theo Bộ trưởng còn nhiều yếu tố rủi ro, thách thức; dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp; năng lực nội tại của nền kinh tế thấp, phụ thuộc vào khu vực có vốn đầu tư nước ngoài; khả năng lạm phát gia tăng; rủi ro về thiên tai, dịch bệnh; đời sống nhân dân và hoạt động kinh doanh còn khó khăn…
Trong đó, việc ứng phó, ngăn chặn, kiểm soát thành công dịch Covid-19 là nhân tố quan trọng, có vai trò quyết định tới ổn định vĩ mô và phục hồi kinh tế.
(责任编辑:La liga)
- ·Vàng được khai thác như thế nào?
- ·Politburo issues new regulations on controlling power, preventing corruption in personnel work
- ·Việt Nam, New Zealand boost defense ties
- ·President Thưởng meets with Cardinal Secretary of State Pietro Parolin
- ·Tổng Bí thư: Công an Bình Phước phải tiên phong trong sắp xếp, tinh gọn bộ máy
- ·Greetings exchanged on anniversary of Việt Nam
- ·Online reform meetings must reach communal
- ·Verdict announced in repatrion flight bribery scandal, life sentence harshest
- ·Bộ GTVT cho sử dụng kinh phí dự phòng xây trạm dừng nghỉ cao tốc Bắc
- ·Greetings exchanged on anniversary of Việt Nam
- ·Thời tiết hôm nay 29/12: Miền Trung mưa to, Nam Bộ mưa rào
- ·PM discusses global issues with former UK PM Tony Blair
- ·NA Chairman hails contributions of outgoing French Ambassador to Việt Nam
- ·Việt Nam, US see ample room for cooperation: ambassador
- ·Bão Saola ở phía Đông Bắc đảo Lu
- ·President meets Vietnamese community, foreign friends in Italy
- ·President Thưởng meets Italian PM Meloni in Rome
- ·Party, State, and people never forget martyrs, war invalids’ sacrifice
- ·Lũ rút, chuẩn bị vụ mùa
- ·UAE believes in potentiality of growth of relations with Việt Nam: Ambassador