【soi kèo besiktas】ASEAN, mảnh đất màu mỡ cho đầu tư và thương mại
Đà phục hồi thương mại của ASEAN có thể bị tác động bởi Omicron | |
Cần xem xét lại giao dịch nội bộ tập đoàn đa quốc gia trong thời kỳ Covid-19 | |
HOSE hợp tác với Deloitte Việt Nam về quản trị rủi ro |
Bà Ng Jiak See, Phó Tổng Giám đốc Phụ trách Dịch vụ Tư vấn Tài chính, Deloitte châu Á – Thái Bình Dương. |
Trong thập kỷ qua, ASEAN đã phát triển nhanh chóng, phần lớn nhờ vào vị trí địa lý độc nhất và môi trường kinh doanh thuận lợi. Nếu xét ASEAN là một thị trường hợp nhất, khu vực này hiện nay là nền kinh tế lớn thứ năm trên thế giới, với tổng giá trị đạt 3,2 nghìn tỷ USD, sau Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và Đức. Hơn nữa, khu vực này còn đang trên lộ trình trở thành nền kinh tế lớn thứ tư vào năm 2030, vượt qua cả Nhật Bản.
Khu vực này là mảnh đất màu mỡ cho thương mại và đầu tư. Tăng trưởng FDI của khu vực cũng được thúc đẩy bởi dòng vốn đầu tư mạnh mẽ chủ yếu vào Singapore, Indonesia và Việt Nam; vốn FDI chảy vào ba quốc gia này chiếm 80% tổng dòng vốn vào năm 2019.
Cùng năm đó, so với các thị trường mới nổi, ASEAN là khu vực nhận được dòng vốn FDI lớn nhất. Mặc dù chịu tác động của Covid-19, vào năm 2021, dòng vốn FDI chảy vào ASEAN đã đạt mức trước đại dịch, 175 tỷ USD.
Theo bà bà Ng Jiak See, cùng với xu thế tất yếu của phát triển bền vững, Deloitte Toàn cầu đã triển khai nhiều chiến lược nhằm thúc đẩy lựa chọn có trách nhiệm với khí hậu trong tổ chức và lan tỏa đến cả hệ sinh thái gồm khách hàng, đối tác và các bên liên quan khác.
Tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương và ASEAN, khu vực được xem là đầy sức hấp dẫn và tiềm năng phát triển cho thương mại và đầu tư, Deloitte nhận thấy tầm quan trọng của cam kết phát triển bền vững trong khu vực và vòng tuần hoàn bền vững để thúc đẩy tăng trưởng và đầu tư.
Đánh giá tổng quan, ASEAN đang là tâm điểm của sự chú ý. Khu vực này sẽ một trong những điểm đầu tư hấp dẫn nhất với các nhà đầu tư đang phát triển, mở rộng trên phạm vi toàn cầu nhờ vào thực tế vấn đề thu hút đầu tư được quan tâm, vị trí địa lý chiến lược, dễ dàng thực hiện các hoạt động kinh doanh, có ưu đãi thuế và các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Tuy nhiên, theo chuyên gia Deloitte, để có thể phát huy những lợi thế, ASEAN cần hành động ngay bây giờ. Theo báo cáo Bước ngoặt Đông Nam Á (Turning Point) của Deloitte, khu vực ASEAN đang ở trong thời điểm có tính quyết định – hoặc để tình trạng biến đổi khí hậu không kiểm soát gây thiệt hại cho nền kinh tế khu vực lên đến 28 nghìn tỷ USD (tính theo giá trị hiện tại) trong vòng 50 năm tới – hoặc chung tay hành động ngay hôm nay hướng đến một nền kinh tế phát thải thấp vào hưởng lợi 12,5 nghìn tỷ USD (tính theo giá trị hiện tại) tính đến năm 2070.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Trong năm 2024 trung bình mỗi tháng có 6.348 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động
- ·Vẻ đẹp văn hoá phi vật thể của Việt Nam dưới góc nhìn nhiếp ảnh
- ·Lưu Quang Vũ, hoa cúc xanh vẫn còn
- ·Mỹ áp thuế mới với phụ kiện máy bay và rượu nhập khẩu từ Pháp và Đức
- ·Thanh niên chạy xe máy tốc độ cao lạng lách, bốc đầu bị phạt 9,5 triệu
- ·Tìm lời giải cho tình trạng quá tải các cảng cá ở Bình Định
- ·Khai mạc lễ hội cam và các sản phẩm nông nghiệp Hà Tĩnh lần thứ 3
- ·“Khi ta 25
- ·Truy bắt đối tượng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- ·Giá vàng thế giới tăng hơn 1% nhờ kỳ vọng vào gói kích thích mới tại Mỹ
- ·Kaspersky cảnh báo gia tăng nguy cơ tin tặc tấn công ngân hàng
- ·Không khí cô quạnh tại viện dưỡng lão nghệ sĩ trong ngày giỗ tổ
- ·OECD lạc quan về triển vọng kinh tế thế giới trong năm 2021
- ·Năm 2015 sẽ có xe Chevrolet Spark thế hệ mới
- ·Tàu thăm dò Parker của NASA lập dấu mốc lịch sử
- ·Việt Nam tiến sát mức cao về phát triển con người
- ·Gương mặt thân quen tập 8: Đàm Vĩnh Hưng ‘nổi da gà’ trước bản sao NSƯT Ngọc Huyền
- ·Không giảm thuế nhập khẩu nhiên liệu bay
- ·Cuba và Bolivia chính thức trở thành các quốc gia đối tác của BRICS
- ·Việt Nam đón 16,3 triệu lượt khách du lịch trong 11 tháng