【puebla đấu với toluca】Những đứa trẻ ở sân tòa
Mất tình phụ,n tpuebla đấu với toluca mẫu
Ngày Tòa án nhân dân huyện Bù Đăng mở phiên xét xử Nguyễn Thanh Tùng về tội giao cấu trẻ vị thành niên làm T.T.T.P (14 tuổi) có thai, bà Hoàng Thị Gái đưa cháu ngoại là con trai của Tùng và T.P theo dự. Thằng bé ba tuổi không muốn đi xa nên bà Gái phải dỗ dành là đi tìm cha cho cháu. Trong phiên tòa, thằng bé nhận ra mẹ, ba và bà nội của mình nên khóc đòi ba và bà nội ẵm. Thế nhưng, bà nội của nó gạt phắt đi không nhận cháu. Còn cha thằng bé thì chấp nhận đi tù vì tội giao cấu với trẻ vị thành niên chứ không nhận lại giọt máu do mình “đúc” ra. Thằng bé gào khóc đòi ba và bà nội, bà Gái dỗ mãi không được, mẹ cháu an ủi cũng không được nên thư ký phiên tòa phải yêu cầu bà Gái đưa cháu ra ngoài.
Phiên tòa kết thúc, thằng bé vẫn khóc ngất đòi về với bà nội. Còn bà nội thì ném cho nó một cái nhìn đầy oán hận. Bởi vì nó mà con của bà “dính” vào vòng lao lý. Mẹ nó phải xuôi về Bình Dương làm công nhân để tránh điều tiếng. Còn nó theo bà ngoại lê la bán vé số ở huyện Phú Riềng kiếm sống và suốt ngày đòi bà phải đi tìm ba và mẹ về. Mặc dù nhà bà nội nó có của ăn của để nhưng không nhận nó là cháu. Thằng bé mới 3 tuổi đã không có ba, nay mẹ phải đi làm ăn xa nên nó không còn tình mẫu tử, phụ tử. Chỉ thui thủi sống nhờ vào đồng lời bán vé số của bà ngoại...
Tiếng gọi nhói lòng
Hai anh em Linh ở phường Tân Phú (Đồng Xoài) hơn kém nhau 3 tuổi sống trong tình yêu thương của ba mẹ nên khá đủ đầy về vật chất. Hôm ba mẹ Linh đưa nhau ra Tòa án nhân dân thị xã Đồng Xoài để ly hôn và chở theo hai đứa trẻ đi cùng, Linh được ba chọn nuôi dưỡng, còn em gái ở với mẹ.
Tòa nghỉ giải lao, Linh cùng em gái ra nhặt quả bàng ở sân chơi đùa mà không hề biết anh em sắp phải xa nhau. Em gái Linh (4 tuổi) hỏi anh: “Ba mẹ làm gì trong đó lâu quá, em rất đói bụng”. Linh rủ em vào trong xem. Hai đứa ngơ ngác nhìn ba, rồi nhìn mẹ khi họ đang lên án nhau về chuyện phân chia tài sản. Linh dù lớn tuổi hơn nhưng vẫn không hiểu chuyện gì xảy ra nên kéo em ra sân tòa chơi tiếp. Khi ba Linh kéo tay bảo: “Từ nay, con ở với ba”. Linh ngơ ngác hỏi: “Thế mẹ và em ở với ai”. Ba Linh quát: “Kệ chúng nó”, rồi kéo xồng xộc Linh ra xe. Linh quay lại thấy mẹ và em đang đứng khóc. Ngay lúc đó, em Linh chạy theo anh: “Hai ơi ở lại chơi với em”. Mẹ Linh dỗ dành em: “Con ở với mẹ ngoan nào”. Linh vùng chạy đến ôm lấy em khóc và dỗ: “Em ngoan ở với mẹ, vài bữa anh xin ba đến chơi với em nhé”. Ba Linh chạy tới lôi xộc thằng bé lên xe máy rồ ga phóng đi, đứa em gái chạy theo gào khóc “Hai ơi về với em, ba ơi ở với con”. Tiếng xe máy xa dần, mẹ Linh ngồi thụp xuống vệ sân, còn con bé cứ khóc gọi “Hai ơi...” trong không gian trống trải của sân tòa.
Từ ruột thịt thành người dưng
Tiến ở phường Tân Phú (Đồng Xoài) tuy đã có vợ và ba con, thế nhưng nghe lời rủ rê của bạn bè nên sinh nhậu nhẹt bê tha. Vợ Tiến khuyên mãi không được nên dọa ly hôn. Ai ngờ Tiến đồng ý thật nhưng với điều kiện “Cô không nuôi được con thì tôi nuôi, riêng con không chia”. Vợ Tiến hỏi ý kiến các con nhưng chúng đều không muốn ba mẹ ly hôn và cũng không muốn anh em phải sống xa nhau. Thế nhưng, Tiến đã quyết nên không thể lay chuyển.
Ngày ra tòa, ba đứa con của Tiến cũng đến để nghe phán quyết của hội đồng xét xử. Chúng vẫn chơi ở sân tòa, thi thoảng chạy vào xem ba mẹ đang công kích nhau và tranh giành quyền nuôi con. Hỏi về nguyện vọng của các cháu, thằng lớn nói không muốn ba mẹ ly hôn để anh em nó được ở với nhau. Tiến vẫn lặp lại câu nói cũ. Ba đứa con chạy về phía người mẹ đang cạn nước mắt vì tổ ấm sau nhiều năm gây dựng bỗng chốc tan đàn xẻ nghé. Với số tài sản được chia, Tiến mở quán nhậu và sống như vợ chồng với một phụ nữ cũng đã một lần đổ vỡ, mang theo hai con riêng. Hàng xóm đàm tiếu chuyện “ruột thịt bỏ ra, da bong bóng mang vào”. Trong khi mẹ nó thiếu tiền đóng học chạy vay khắp xóm thì ba nó cao lương mỹ vị đưa đến tận nơi. Hàng xóm xúi nó xin tiền ba nhưng thằng lớn nhất quyết không chịu và đòi nghỉ học đi làm. Ai hỏi nó về ba, chúng trả lời ngay rằng chết rồi. Đi học về ngang qua quán nhậu của ba, chúng không thèm nhìn vào. Có lần Tiến đến trường tìm con nhưng chúng lánh mặt... Bạn bè động viên Tiến có trách nhiệm với con, Tiến vẫn câu nói cũ “Mẹ nó không nuôi được thì mang về đây”. Nhưng không lâu sau, quán nhậu của Tiến phải đóng cửa vì vắng khách, còn người phụ nữ kia đã ôm con theo người khác...
Cuộc sống hôn nhân ngoài việc duy trì nòi giống, gia đình còn là cái nôi hình thành và nuôi dưỡng nhân cách mỗi con người. Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có bền vững thì xã hội mới văn minh, tiến bộ. Tuy nhiên, hiện nay yếu tố bền vững của gia đình đang bị phá vỡ do tình trạng ly hôn tăng cao, kéo theo nhiều hệ lụy. Đặc biệt là sự tác động không nhỏ tới tâm lý và nhân cách của trẻ nhỏ khi phải sống trong môi trường gia đình ly hôn.
Tấn Phong
Vì lý do tế nhị nên một số nhân vật đã được thay tên
(责任编辑:Thể thao)
- ·Thị trường thiết bị đeo thông minh đang tăng trưởng mạnh mẽ
- ·Thêm một siêu thị 4.0 đi vào hoạt động trong “khu nhà giàu” Hà Nội
- ·Áp dụng công cụ giám sát đào tạo cải thiện năng suất chất lượng
- ·Tháng Sáu nhớ Bác, người khai sinh nền báo chí Cách mạng Việt Nam
- ·Nâng hạng thị trường chứng khoán có tác động ra sao đến dòng vốn ngoại?
- ·Hà Nội tạo cơ chế hấp dẫn hút doanh nghiệp phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực
- ·Thúc đẩy chuyển đổi số tại Việt Nam
- ·Tìm ra điểm yếu của virus corona
- ·Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
- ·Hà Nội xử lý nghiêm các cửa hàng không thiết yếu mở cửa trở lại
- ·Loạt siêu phẩm phim ảnh, thể thao hấp dẫn trên K+ dịp Tết Ất Tỵ 2025
- ·Mưa lũ lớn tại miền Trung gây thiệt hại nặng
- ·Khoảnh khắc hút hồn của nữ sinh Đại học Swinburne Việt Nam
- ·Trình Quốc hội phê chuẩn EVFTA ngay ngày đầu tiên của Kỳ họp thứ 9
- ·Một chủ tịch huyện ở Thừa Thiên Huế vi phạm nồng độ cồn
- ·Chỉ số khí hậu doanh nghiệp (CBI)
- ·WHO mong muốn Việt Nam tham gia vào liên minh nghiên cứu vaccine chống Covid
- ·Chủ tịch Hà Nội: Áp dụng chính sách có lợi nhất cho người dân khu xử lý rác Nam Sơn
- ·Ông Mikheil Kavelashvili nhậm chức Tổng thống Gruzia
- ·'Toyota cùng em học an toàn giao thông 2021' khởi động tại tỉnh Bình Phước