【bings đá】Doanh nghiệp ô tô Nhật Bản "nhẹ nhõm" khi sản xuất tại Việt Nam phục hồi
Các doanh nghiệp sản xuất linh kiện điện và điện tử thiết yếu cho ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam đang phục hồi mạnh mẽ,ệpôtôNhậtBảnquotnhẹnhõmquotkhisảnxuấttạiViệtNamphụchồbings đá giúp các nhà sản xuất trên toàn cầu nhẹ nhõm sau thời gian dài căng thẳng do thiếu nguồn cung, trong đó có các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản. Hiện nay, các nhà máy Việt Nam đang cung cấp khoảng 40% cụm cáp điện ô tô của các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản.
Công ty Furukawa Electric của Nhật Bản dự kiến hoạt động trở lại hết công suất tại các nhà máy ở Việt Nam. Ba nhà máy của công ty sản xuất cụm cáp điện cho ô tô, riêng cơ sở tại TP. Hồ Chí Minh đã có khoảng 8.000 công nhân. Chủ tịch Furukawa Electric Keiichi Kobayashi trả lời phỏng vấn tờ báo Nikkei Asia cho biết, từ tháng 10, công suất sử dụng tại cả ba nhà máy đang dần phục hồi và đáp ứng các yêu cầu từ phía khách hàng.
Các lệnh hạn chế để phòng dịch Covid-19 đã gây tổn hại đặc biệt đến ngành công nghiệp ô tô của Đông Nam Á. Việt Nam là nơi tập trung nhiều nhà máy sản xuất cụm cáp điện, trong khi Malaysia là trung tâm sản xuất chất bán dẫn cho ô tô.
Cả hai bộ phận này đều gặp phải tình trạng khan hiếm nguồn cung. Đây là lý do chính khiến Toyota Motor và 7 nhà sản xuất ôtô khác của Nhật Bản buộc phải giảm một nửa sản lượng trong tháng 9 vừa qua so với cùng kỳ năm trước.
Năm ngoái, Việt Nam là nguồn cung cấp khoảng 40% cụm cáp điện nhập khẩu của Nhật Bản. Hiện các nhà sản xuất nội địa Nhật Bản như Yazaki và Sumitomo Electric Industries cũng đang khôi phục sản xuất tại các nhà máy Việt Nam. Đây là tín hiệu tích cực nhằm phục hồi sản xuất trong lĩnh vực ôtô của Nhật Bản.
Tại Malaysia - nơi có hơn 90% dân số đã tiêm chủng, hoạt động sản xuất tại các nhà máy đang dần khôi phục. Tuy nhiên, các doanh nghiệp ở đây đang đối mặt với nguy cơ không đáp ứng kịp đơn hàng. Nhà lắp ráp và kiểm tra chất bán dẫn Unisem của Malaysia đã tiêm phòng cho 99% công nhân và thường xuyên xét nghiệm Covid-19 hàng tuần tại các nhà máy. Tuy nhiên, trước nhu cầu toàn cầu tăng cao, doanh nghiệp này đang phải xây dựng nhà máy thứ 3 tại Thành Đô, Trung Quốc.
Trước đó, Unisem đã phải tạm thời đóng cửa nhà máy ở Ipoh hồi tháng 9 vì dịch bệnh. Cùng với việc ngừng hoạt động của nhà máy tại STMicroelectronics, điều này đã góp phần vào cuộc khủng hoảng cung cấp chất bán dẫn, từ đó dẫn đến việc cắt giảm sản lượng tại các nhà sản xuất ôtô lớn.
Jean-Marc Chery, Giám đốc điều hành của STMicroelectronics có trụ sở tại Geneva, cho biết nhà máy của họ đã trải qua giai đoạn đóng cửa một phần hoặc hoàn toàn và quay trở lại hoạt động với 100% công suất trong quý III.
Một tác động khác của đại dịch Covid-19 tại Đông Nam Á là các nhà sản xuất đang chuyển sang phân cấp sản xuất và giảm thiểu rủi ro. Nhiều doanh nghiệp đa quốc gia đang rục rịch chuyển một phần nhà máy sản xuất ra khỏi Việt Nam và các nước Đông Nam Á, dù đây chỉ là biện pháp tạm thời. Hiện tại, mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp này là đảm bảo chuỗi cung ứng.
Pou Chen - nhà sản xuất giày dép có thương hiệu lớn nhất thế giới. Việt Nam là khu vực sản xuất chính và công suất sử dụng nhà máy đã tăng trở lại trên 70%. Nhưng một giám đốc điều hành gần đây đã tiết lộ rằng Indonesia có thể là nước nhận đầu tư tiếp theo từ doanh nghiệp này.
Giám đốc điều hành một nhà sản xuất linh kiện máy móc của Nhật Bản có địa điểm sản xuất tại Việt Nam cho biết: "Việc di dời và đa dạng hóa các địa điểm sản xuất dẫn đến tăng chi phí, nhưng cách này sẽ giúp việc duy trì chuỗi cung ứng được ưu tiên".
Điều may mắn là, số các ca nhiễm giảm mạnh tại các quốc gia Đông Nam Á, các chuỗi cung ứng của khu vực đang chạy đua để hồi phục năng lực sản xuất sau nhiều tháng nhà máy ngừng hoạt động và cắt giảm sản xuất.
Tờ báo tài chính Nikkei Asia Review dẫn chứng, Việt Nam là quốc gia đang nhanh chóng quay lại trạng thái bình thường với các chính sách nới lỏng hạn chế. Khoảng 200 nhà máy tại Việt Nam ký hợp đồng sản xuất quần áo thể thao cho Nike đã hoạt động trở lại. Gần đây, khu công nghiệp có nhà máy do Samsung và Intel điều hành cũng chuẩn bị hoạt động trở lại.
Từ hồi đầu tháng 7, do dịch bệnh bùng phát, các nhà máy phải thực hiện "ba tại chỗ" - giữ công nhân ăn nghỉ và làm việc tại chỗ để sản xuất không bị gián đoạn. Mặc dù vậy, những nhà máy này chỉ có thể hoạt động với công suất 30 - 50% so với công suất bình thưởng. Nhiều nhà máy đã phải dừng hoạt động và cắt giảm sản lượng.
(责任编辑:La liga)
- ·Siêu ưu đãi tại Aeon Mall dành cho chủ thẻ quốc tế SHB
- ·Tìm đến sự cân bằng với phong cách sống và nghỉ dưỡng vừa đủ
- ·Những cách giúp người dân hạn chế nguy cơ ngộ độc Botulinum
- ·Xu hướng kiến trúc xanh: Nhu cầu tất yếu từ sống xanh
- ·Làm rõ thông tin giảm 90% diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải
- ·Khoảng 15% bệnh nhân phát hiện ung thư phổi ở VN còn sống sau 5 năm
- ·Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương: Đưa vào sử dụng công trình cải tạo nhà vệ sinh và khu nội soi
- ·Thêm 105 triệu USD vốn FDI Nhật Bản vào lĩnh vực bất động sản Hải Phòng
- ·Đề xuất giảm thời gian đào tạo lái xe
- ·Tiềm năng sinh lời cao của bất động sản Hải Phòng
- ·Khói mịt mù bủa vây 1 đoạn cao tốc Phan Thiết
- ·Bộ Y tế khuyến cáo người dân phòng chống COVID
- ·Thi đua chuyển đổi số
- ·Đà Nẵng: Dành 292 tỷ đồng xây dựng giai đoạn 2 Trung tâm tim mạch
- ·Bí thư Lào Cai chỉ đạo khắc phục vụ vỡ cống tràn xả thải
- ·Vaccine vẫn là biện pháp quan trọng phòng, chống dịch COVID
- ·Phẫu thuật, điều trị thành công vết thương tim
- ·Giá bán căn hộ “cao cấp” khu vực Nam Từ Liêm tăng mạnh
- ·Vận hành hệ thống mắt thần soi cao tốc TPHCM
- ·Bất động sản TP.HCM: Mòn mỏi chờ đô thị phức hợp