【kèo mc】Cải thiện năng suất lao động là chìa khóa để hội nhập
Đây là đánh giá của các chuyên gia tại Hội thảo Đối thoại xã hội,ảithiệnnăngsuấtlaođộnglàchìakhóađểhộinhậkèo mc năng suất và điều kiện làm việc do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO) tổ chức, ngày 24/10.
Điều kiện lao động tuy được cải thiện nhưng vẫn còn nhiều hạn chế
Tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Doãn Mậu Diệp cho rằng, khi Việt Nam hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế toàn cầu hứa hẹn mang lại lợi ích kinh tế của đầu tư ngày càng nhiều, thị trường lao động rộng mở, thúc đẩy tăng năng suất lao động.
Song, Việt Nam cũng phải đối mặt với những thách thức của việc cải thiện năng suất và điều kiện làm việc, thúc đẩy đối thoại xã hội đối với cả doanh nghiệp lớn và các DN vừa và nhỏ, nếu lợi ích kinh tế được phân phối không đồng đều giữa các thành phần kinh tế. Đặc biệt là đối với những người làm việc trong nền kinh tế không chính thức có thể bị bỏ lại phía sau.
Toàn cảnh hội thảo. Ảnh:MĐ |
Cũng theo nghiên cứu của ILO, năng suất lao động của Việt Nam thuộc nhóm thấp ở châu Á –Thái Bình Dương. Điều kiện lao động tuy được cải thiện nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt là khu vực phi chính thức, đối thoại xã hội, đặc biệt là đối thoại ở doanh nghiệp còn mang tính chất hình thức.
Mặc dù thừa nhận những lợi ích do nền kinh tế mở cửa đem lại về đầu tư, cơ hội tham gia thị trường toàn cầu và tạo việc làm, song ông Chang – Hee Lee, Giám đốc ILO Việt Nam cũng cảnh báo về những rủi ro đi kèm do các doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt hơn khi người lao động và gia đình họ phải chịu sự biến động do các tác nhân của thị trường toàn cầu gây ra.
“Để một nền kinh tế mở cửa có thể duy trì tính cạnh tranh đồng thời đảm bảo sinh kế ổn định cho nhóm dân số trong độ tuổi lao động, cần phải có một môi trường phát triển doanh nghiệp bền vững, cũng như các thiết chế thị trường lao động linh hoạt nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực của các cú sốc bên ngoài đối với đời sống của người lao động”, ông Chang – Hee Lee cho biết.
Mặt khác, Việt Nam có thể không thoát được ra khỏi nền sản xuất thâm dụng lao động đem lại ít giá trị gia tăng và trả lương thấp cho lực lượng lao động không có kỹ năng.
Cần thiết phải cải thiện điều kiện làm việc và năng suất lao động
Trong bối cảnh hiện nay, bà Beatrice Maser Mallor, Đại sứ Thụy Sỹ tại Việt Nam cho rằng, thúc đẩy đối thoại xã hội, tăng năng suất và cải thiện điều kiện làm việc đóng vai trò vô cùng quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu của quá trình toàn cầu hóa sản xuất, từ đó đóng góp cho sự tăng trưởng kinh tế bền vững và toàn diện.
Đồng quan điểm, ông Boris Zurcher, Quốc vụ khanh, Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ, cho biết: “Kinh nghiệm của Thụy Sỹ cho thấy đối thoại xã hội mạnh mẽ là cần thiết cho sự thịnh vượng của quốc gia. Các tổ chức của người lao động và người sử dụng lao động cần cùng nhau tìm ra các giải pháp phù hợp nhằm cải thiện điều kiện làm việc, tăng năng suất và đảm bảo tính cạnh tranh của nền kinh tế”.
Còn Thứ trưởng Doãn Mậu Diệp cũng nhận định đây là “thời điểm thích hợp” cho Chính phủ Việt Nam cùng với ILO, cộng đồng doanh nghiệp và các đối tác xã hội khác, xem lại chính sách của mình để nâng cao năng suất và điều kiện làm việc, từ đó thiết kế các chính sách hiệu quả hơn trong lĩnh vực này.
Đứng ở góc độ tổ chức đại diện người sử dụng lao động (NSDLĐ), ông Hoàng Quang Phòng, Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cho rằng, để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam cải tiến năng suất và tuân thủ pháp luật lao động tại nơi làm việc, thứ nhất phải có hệ thống pháp luật hoàn thiện với cơ chế vận hành hiệu quả. Hai là phải có các thiết chế bảo đảm và hỗ trợ cho quan hệ lao động tại doanh nghiệp phát triển nhằm bảo đảm hài hòa lợi ích của các bên.
Ba là các bên trong quan hệ lao động phải có đủ năng lực, hiểu biết pháp luật, có trách nhiệm để thực hiện đầy đủ, đúng chức năng, nhiệm vụ của mình, NSDLĐ cần xem người lao động là yếu tố cơ bản tạo động lực phát triển doanh nghiệp.
Về phía đối tác, Thụy Sỹ cho biết sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam xây dựng một khu vực tư nhân cạnh tranh và sử dụng nguồn lực hiệu quả. Điều này bao gồm cả việc cải thiện năng suất và điều kiện làm việc nhằm đảm bảo các sản phẩm của Việt Nam tiếp cận tốt hơn với thị trường nước ngoài./.
Mai Đan
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Cam kết phát triển bền vững, Generali Việt Nam tăng vốn điều lệ lên hơn 8.202 tỷ đồng
- ·Hải quan Quảng Trị quyết liệt triển khai các biện pháp thu ngân sách
- ·Phổ biến Luật Du lịch và văn bản quy phạm liên quan
- ·Huy động thành công 1.540 tỷ đồng trái phiếu chính phủ
- ·Năm 2024: Long An xếp hạng 12 trong toàn quốc về chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương
- ·“Mắt biếc” sẽ giúp Huế thu hút khách trong dịp Tết Dương lịch 2020
- ·Cổ phiếu thứ 8 chào sàn HNX trong năm nay
- ·Khoe sắc những cánh đồng hoa ven đô
- ·Skilled workforce key to Việt Nam’s nuclear power resurgence
- ·Sản phẩm cần hướng đến
- ·Quả cầu Vàng 2025: Tôn vinh nghệ thuật và những câu chuyện đầy cảm hứng
- ·Giá vàng nhẫn bật tăng phiên đầu tuần
- ·Vì sao ông Trump chọn liên danh tranh cử với 'cựu thù'?
- ·Nga phá hủy hàng chục UAV và xuồng không người lái của Ukraine lao tới Crưm
- ·Chubb Life Việt Nam được vinh danh tại chương trình ‘Mùa xuân cho em’ lần thứ 18
- ·Pháp cam kết hỗ trợ Kiev, Nga
- ·Chứng khoán phiên 25/3: Dòng tiền bắt đáy sẽ trở lại tích cực
- ·Huy động thành công 1.207 tỷ đồng trái phiếu chính phủ
- ·Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
- ·Căn cứ tàu ngầm tối mật, không thể phá hủy của Nga