【strasbourg – reims】Người dân thực hiện '3 có' chủ động ứng phó lũ lụt
Đồng thời,ườidânthựchiệncó chủđộngứngphólũlụstrasbourg – reims chính quyền địa phương và cơ quan chức năng tăng cường kiểm tra các công trình thủy lợi, sông hồ; đảm bảo không để xảy ra các sự cố.
Thực hiện phương án “3 có”
Nhiều ngôi làng ven sông tại xã Xuân Sơn Nam (huyện Đồng Xuân) hiện có từ 80 - 90% nhà dân xây gác cao để cất trữ vật dụng và tránh trú khi có lũ lụt xảy ra. Với tình hình dự báo năm nay khả năng có lũ lụt lớn trong thời gian từ tháng 10 -12, người dân đã đưa nhiều vật dụng lên các tầng gác; đồng thời theo dõi thông tin dự báo thời tiết qua các phương tiện thông tin đại chúng để chủ động ứng phó.
Theo ông Đoàn Ngọc Thăng (xã Xuân Sơn Nam), dù hiện nay chưa xảy ra lũ lụt nhưng người dân ở đây luôn đề phòng, chủ động các giải pháp phòng, chống. Sau khi thu hoạch xong vụ Hè - Thu, gia đình ông đã đưa nông sản và các đồ dùng nông cụ lên gác. Những vật dụng có giá trị khác cũng dần chuyển lên vị trí cao. Ở đây, mọi người đều quen với cách làm này vào trước mùa mưa bão hằng năm. Nhờ vậy, dù có lũ lụt lớn xảy ra, người dân cũng không bị thiệt hại nhiều.
Huyện Tuy An cũng là địa phương có nhiều ngôi làng nằm ở vùng trũng thấp và ven các con sông. Khi có mưa lớn kéo dài, nhiều căn nhà của người dân ở dọc sông Kỳ Lộ bị ngập sâu từ 3 - 5 m. Để phòng, chống lũ lụt, ngoài thực hiện theo phương châm “4 tại chỗ”, nhiều hộ dân ở phía hạ nguồn con sông này còn thực hiện phương án “3 có” tại nhà gồm nhà có gác, có sõng (thuyền nan nhỏ) và có áo phao. Cách làm này đã giúp người dân giảm thiểu thiệt hại khi có lũ lụt xảy ra.
Nằm ở hạ nguồn sông Kỳ Lộ, năm nào nhà của bà Nguyễn Thị Đào (xã An Định, huyện Tuy An) cũng bị ngập do lũ lụt. Từ cuối tháng 9, nhiều vật dụng cần thiết và lúa, thóc cũng được đưa lên gác để cất trữ. Gia đình bà cũng sửa chữa lại chiếc sõng và một số áo phao để sử dụng khi cần thiết. Đây là cách chủ động ứng phó với lũ lụt trong suốt nhiều năm qua của gia đình bà. Bà Nguyễn Thị Đào cho biết, khi có lũ lụt xảy ra, nước lên rất nhanh khiến nhà bà bị ngập sâu. Do vậy nếu không có sự chủ động ứng phó thì thiệt hại rất lớn. Mỗi năm trước mùa mưa lũ, gia đình bà phải chuẩn bị đầy đủ vật dụng và đưa nhiều đồ dùng lên chỗ cao.
Chủ tịch UBND xã An Định Nguyễn Minh Quang cho biết, trước mùa mưa bão, địa phương tăng cường công tác tuyên truyền người dân sinh sống khu vực ven sông thực hiện phương châm “4 tại chỗ” và phương án “3 có”. Bên cạnh đó, UBND xã vận động nguồn xã hội hóa từ các doanh nghiệp, nhà hảo tâm để hỗ trợ áo phao cho học sinh vùng ngập lụt. Lực lượng tại chỗ của xã rà soát các phương tiện cứu nạn, cứu hộ để đưa về địa bàn 8 thôn, sẵn sàng triển khai ứng phó khi lũ lụt xảy ra.
Đảm bảo an toàn hồ đập
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Lai Châu chú trọng nâng tầm chiến lược về nông nghiệp, nông thôn và nông dân
- ·CPTPP và tác động kép
- ·Quỳnh Kool tiết lộ những mối tình đã qua và điều khủng khiếp nhất sự nghiệp
- ·Sao Việt ngày 25/2: Tự Long khoe con giống bố như đúc Huyền Lizze tự nhận dễ vui
- ·Đồng đôla Australia giảm xuống mức thấp nhất trong 5 năm so với USD
- ·Giá cà phê trên 2 sàn giao dịch vẫn neo ở mức cao
- ·Chủ tịch Trung Quốc đưa ra các tín hiệu chấp thuận yêu cầu của Mỹ trong cuộc chiến thương mại
- ·Khán giả vượt đường xa, ở qua đêm chờ tiễn đưa nghệ sĩ Vũ Linh
- ·Nhận định, soi kèo Lille OSC vs Nantes, 01h00 ngày 5/1: Bay vào Top 3
- ·Giá lợn hơi giảm nhẹ 1.000
- ·Mẹ bàng hoàng phát hiện con trai treo cổ sau vườn nhà
- ·Các Bộ trưởng kinh tế ASEAN sẽ ký thỏa thuận công nhận lẫn nhau về ô tô vào tháng 9
- ·Bi kịch của người mẫu Thái Thiên Phương bị sát hại dã man ở tuổi 28
- ·Gia đình diễn viên Lý Hùng nhận huân chương
- ·Quả cầu Vàng 2025: Tôn vinh nghệ thuật và những câu chuyện đầy cảm hứng
- ·Kỳ 3: Quyết liệt chống tin xấu, độc trên không gian mạng
- ·Bộ Công Thương quy định chức năng, nhiệm vụ của Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia
- ·Khởi động Dự án Kế hoạch về công bố thông tin để thực hiện Hiệp định VPA/FLEGT
- ·Dự báo thời tiết 4/8: Tây Nguyên tiếp tục mưa triền miên
- ·Nguồn cung tăng mạnh, đặc sản trái cây miền Tây rớt giá