【giai vo dich phap】1,7 triệu lao động trẻ em làm việc trong khu vực phi chính thức
Đây là thông tin tại cuộc Đối thoại chính sách về các tiêu chuẩn lao động quốc tế về lao động trẻ em trong bối cảnh các cam kết quốc tế về thương mại,ệulaođộngtrẻemlàmviệctrongkhuvựcphichínhthứgiai vo dich phap do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH), Văn phòng Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Việt Nam tổ chức, ngày 13/3.
Theo ước tính của ILO, trên thế giới hiện có khoảng 152 triệu trẻ em độ tuổi từ 5 - 17 tuổi là lao động trẻ em. Lao động trẻ em vẫn tập trung chủ yếu trong ngành nông nghiệp (chiếm 70,9%), tiếp đến là ngành dịch vụ (chiếm 17,1%), trong khi 11,9% lao động trẻ em làm việc trong ngành công nghiệp.
Tại Việt Nam, kết quả Điều tra quốc gia về lao động trẻ em cho thấy, hiện có 1,75 triệu lao động trẻ em, tồn tại đặc biệt trong khu vực kinh tế phi chính thức, với khoảng 1,7 triệu trẻ em, trong đó có đến 34% các em làm việc kéo dài trên 42 giờ/tuần.
Ông Chang – Hee Lee - Giám đốc Văn phòng ILO Việt Nam cảnh báo rằng, với 1,75 triệu lao động trẻ em tại Việt Nam, các chuỗi cung ứng sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ phục vụ hàng triệu người mỗi ngày có nguy cơ tồn tại lao động trẻ em.
“Lao động trẻ em chủ yếu tồn tại ở khu vực kinh tế nông thôn và phi chính thức, ngoài tầm kiểm soát của các thanh tra lao động, ở những nơi công đoàn và các tổ chức của người sử dụng lao động thường rất mỏng hoặc không có” - Giám đốc ILO Việt Nam cho biết.
Đặc biệt, trong sản xuất hộ gia đình, trẻ em thường rất dễ bị tổn thương do thu nhập của bố mẹ các em không đủ hoặc bởi các doanh nghiệp gia đình phi chính thức không đủ tiền thuê lao động trưởng thành nên phải để con em mình lao động không được hưởng lương.
Do đó, ông cho rằng, phòng chống lao động trẻ em đòi hỏi phải có các chính sách đồng bộ. Đó là nền giáo dục với chất lượng tốt, bảo trợ xã hội và việc làm bền vững cho cha mẹ. Riêng với các doanh nghiệp, cần phải chú ý để đảm bảo rằng chuỗi cung ứng của họ không có lao động trẻ em, nếu không sẽ bị mất uy tín và ảnh hưởng xấu đến công việc kinh doanh.
Liên quan đến vấn đề này, Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Nguyễn Thị Hà cũng nhấn mạnh, để giải quyết vấn đề lao động trẻ em, đặc biệt là bảo vệ trẻ em khỏi các hình thức lao động nặng nhọc, độc hại, cần có sự tham gia thường xuyên, phối hợp chặt chẽ của các đối tác trong xã hội và các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, công đoàn, đặc biệt từ chính gia đình và cộng đồng./.
Mai Đan
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Ô tô Camry lao lên vỉa hè ở Hà Nội, 4 người bị thương
- ·Bù Đốp: Thăm, tặng quà 82 đảng viên cao tuổi đảng
- ·Đại hội lần thứ nhất Hội Cựu chiến binh BPTV nhiệm kỳ 2022
- ·Thủ tướng yêu cầu đảm bảo nguồn nước sinh hoạt cho người dân
- ·Ngày 4/1: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ
- ·Cần thiết thì nên chỉ định thầu các dự án đầu tư công
- ·Cần nỗ lực giải quyết khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng
- ·Huyện ủy Vĩnh Lợi triển khai nhiệm vụ quý 2/2024
- ·Bão Saola ở phía Đông Bắc đảo Lu
- ·Khai mạc Liên hoan Nghệ thuật Đờn ca tài tử 3 tỉnh Bạc Liêu
- ·Khói mịt mù bủa vây 1 đoạn cao tốc Phan Thiết
- ·TP. Bạc Liêu: Đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP đợt 2/2023
- ·Hòa bình
- ·Thêm 4 cá nhân Bạc Liêu được phong tặng Nghệ sĩ ưu tú
- ·Bão số 8 gây gió giật cấp 11 trên vùng biển Bắc Biển Đông
- ·Đại hội Đoàn Luật sư tỉnh Bạc Liêu lần thứ V, nhiệm kỳ 2024
- ·Ra quân kiểm tra nhân Tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2024
- ·Liên tục giả danh cán bộ Sở TT&TT lừa đảo
- ·Tách nhập thế nào cũng nên giữ quận Hoàn Kiếm
- ·Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ bắt đầu thăm chính thức Hungary