【ty ca cuoc nha cai】Bàn giải pháp phát triển Artemia thích ứng với biến đổi ĐBSCL
Sáng 15/5,ảiphpphttriểnArtemiathchứngvớibiếnđổiĐty ca cuoc nha cai tại Bạc Liêu, Cục Thủy sản (Bộ NN&PTNT) phối hợp Sở NN&PTNT Bạc Liêu tổ chức Hội thảo Đánh giá hiện trạng, tiềm năng và bàn giải pháp phát triển Artemia thích ứng với biển đổi Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Tham dự hội thảo có ông Trần Đình Luân - Cục trưởng Cục Thủy sản; lãnh đạo Sở NN&PTNT 2 tỉnh Bạc Liêu và Sóc Trăng; đại diện Chương trình UNDP/GEF SGP; các doanh nghiệp kinh doanh, hợp tác xã (HTX), hộ nuôi Artemia trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu và Sóc Trăng.
Quang cảnh hội thảo.
Được biết, Bạc Liêu và Sóc Trăng là 2 địa phương có diện tích nuôi Artemia lớn nhất ĐBSCL. Năm 2023, tổng diện tích nuôi Artemia của 2 tỉnh là 435ha, năng suất đạt từ 20 - 21kg/ha. Từ đầu năm 2024 đến nay, 2 tỉnh có 463ha nuôi Artemia, năng suất đạt từ 20 - 70kg/ha tùy khu vực. Giá trứng Artemia được thu mua dao động từ 1 - 1,1 triệu đồng/kg. Riêng tỉnh Bạc Liêu, trong 4 tháng đầu năm 2024, diện tích nuôi Artemia khoảng 50ha, năng suất bình quân đạt 71kg/ha, với tổng sản lượng hơn 3,5 tấn. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có một nhà máy sản xuất trứng Artemia, 3 HTX chuyên nuôi Artemia, đáp ứng khoảng 5 - 10% nhu cầu thực tế các cơ sở sản xuất và ương dưỡng giống địa phương, còn lại trứng Artemia chủ yếu nhập từ các nước như Mỹ, Trung Quốc và Nga…
Hội thảo nghe các đơn vị nêu hiện trạng sản xuất, cung ứng Artemia làm thức ăn thủy sản hiện nay, giải pháp phát triển trong thời gian tới. Đồng thời, giới thiệu một số mô hình sản xuất Artemia hiệu quả; các giải pháp nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ trong sản xuất Artemia…
Phát biểu kết luật hội thảo, ông Trần Đình Luân - Cục trưởng Cục Thủy sản, khẳng định: Artemia Việt Nam có chất lượng tốt, trong khi đó nhu cầu tiêu thụ thị trường lớn, chủ yếu xuất khẩu sang Mỹ, Nhật, Nga, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ và EU... Bạc Liêu và Sóc Trăng là 2 địa phương có vùng nuôi Artemia tập trung và có đặc điểm thổ nhưỡng phù hợp nuôi Artemia. Đồng thời, hình thành được chuỗi liên kết sản xuất, bao tiêu giá cao cho các HTX và hộ nuôi. Ngành thủy sản đã định hướng phát triển Artemia bằng cách ứng dụng khoa học - công nghệ, nghiên cứu phát triển giảm giá thành, thích ứng biến đổi khí hậu. Do đó, cần có cơ chế, chính sách đầu tư phát triển Artemia, đặc biệt là địa phương trong vùng trọng điểm; đồng thời kiểm soát tốt được nguồn nước, phát triển hạ tầng đồng bộ…
Tin, ảnh:M.Đ
(责任编辑:Cúp C1)
- ·5 phút tối nay 5
- ·Đến năm 2050, Thái Bình là tỉnh phát triển của vùng Đồng bằng sông Hồng
- ·Có khả năng: Miss Universe được mua lại bởi một công ty tại Thái Lan
- ·Đại diện vương quốc Anh đã khăn gói sang Indonesia
- ·Tây Ninh Smart
- ·Từ 1/5/2024 thị xã Gò Công (tỉnh Tiền Giang) lên thành phố
- ·Chủ tịch Shynh Group tham gia đấu giá Vương miện Hoa hậu Mai Phương
- ·Các bộ, ngành, địa phương tập trung rà soát, cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính
- ·Nguyên nhân do đâu Thép Tiến Lên lại bị phạt thuế gần 80 triệu đồng?
- ·Nhiều cán bộ lãnh đạo tín nhiệm thấp đã được xử lý
- ·Ngày 4/1: Giá xăng dầu tiếp tục leo dốc
- ·Layout mới toanh cực kì keo lỳ của Đoàn Thiên Ân
- ·Thủ tướng yêu cầu báo cáo kết quả gỡ “vướng” nâng hạng thị trường chứng khoán
- ·Thực hư tin đồn Hoa hậu Hòa bình Thái Lan đang bị 'bóc lột'?
- ·Microsoft sẽ mang bàn phím trên Windows Phone tới iPhone
- ·Cơ quan của Quốc hội đề nghị Chính phủ chủ động điều tiết giá nhà ở
- ·8WONDER đưa Việt Nam trở thành điểm hẹn văn hóa, nghệ thuật nổi bật của châu Á
- ·Tới công chuyện: Mai Ngô trở thành Hoa hậu Lao Động... trên Wikipedia
- ·Cắt margin 84 mã chứng khoán trên HOSE quý I/2025
- ·Trao Giải báo chí toàn quốc về xây dựng Đảng