【keonhacai trực tiếp bóng đá】Tỉ phú Hi Lạp muốn mua một hòn đảo cho những người di cư
Lời đề nghị này được đưa ra trong bối cảnh khủng hoảng di cư đang bao trùm Châu Âu với hàng trăm nghìn người đang mạo hiểm mạng sống để đến Châu Âu,ỉphúHiLạpmuốnmuamộthònđảochonhữngngườidicưkeonhacai trực tiếp bóng đá gây ra cuộc khủng hoảng di cư tồi tệ nhất kể từ Thế Chiến thứ 2.
Ông chính là Naguib Sawiris, một trong những người giàu nhất khu vực. Vị tỉ phú này cho biết ông sẵn sàng chi tiền đề mua một hòn đảo của Ý hoặc Hy Lạp cho những người tị nạn. Ông còn cho biết không có giới hạn về số tiền mà ông có thể bỏ ra để mua hòn đảo và thậm chí, ông đã đặt tên cho hòn đảo này “Hope” (Hi Vọng).
Sawiris cho biết hiện có rất nhiều hòn đảo vẫn bỏ hoang ngoài khơi Hi Lạp và Ý và có thể trở thành nơi sinh sống của 100.000 đến 200.000 người. Ông cũng khẳng định rằng đây không phải là một ý tưởng viển vông và nực cười.
Trả lời phỏng vấn của CNN ngày thứ 6 vừa qua, vị tỷ phú này cho biết đây là một giải pháp rất đơn giản để giải quyết khủng hoảng di cư đang bao trùm Châu Âu. “Nếu Hi Lạp hoặc Ý đồng ý bán cho tôi một hòn đảo, tôi sẽ xây dựng nó thành nơi sinh sống cho những người dân di cư đang gặp nhiều khó khăn này.” Ông cho biết sẽ xây dựng cả cơ sở hạ tầng bao gồm cảng biển, nhà cửa, trường học, bệnh viện, trường đại học và khác sạn. Mọi người trên hòn đảo có quyền tự do quay trở về nhà bất cứ lúc nào, hoặc sinh sống tại đây.
Phía Hi Lạp và Ý vẫn chưa có bất kì phản hồi chính thức nào đối với đề nghị này của tỉ phú Sawaris.
Sawaris cho biết tất cả những gì ông cần hiện tại là sự cho phép từ phía chính phủ.
Sawiris hiện là giám đốc điều hành của Tập đoàn viễn thông Orascom TMT – một trong những doanh nhân nổi tiếng tại Hy Lạp.
Châu Âu hiện đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng di cư tồi tệ với hàng trăm nghìn người đang liều mạng đến vùng đất hứa để thoát khỏi chiến tranh và đối nghèo.
Hình ảnh xác một cậu bé ba tuổi người Syria bị chết đuối trên đường vượt biển vào Châu Âu và nằm phơi trên bờ biển đã gây chấn động toàn thế giới, cùng với vụ việc 71 người tị nạn bị chết ngạt trong một chiếc xe tải ở Áo.
Tuy nhiên, châu lục này có chính sách nhập cư rất cứng rắn. Những vụ việc đau lòng này đang đặt áp lực lớn lên Châu Âu để tìm gia cách giải quyết cuộc khủng hoảng di cư này một cách nhân đạo và công bằng.
Cơ quan tị nạn Liên Hiệp Quốc (UNHCR) vừa đưa ra lời kêu gọi tất cả các quốc gia thành viên trong Liên Minh Châu Âu tiếp nhận thêm 200.000 người tị nạn./.
Mai Linh (Theo CNN Money)
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Soi kèo góc Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
- ·Nhanh chóng chuyển đổi để dệt may thích ứng với tình hình tương lai
- ·Tăng hạng chỉ số năng lực cạnh tranh
- ·Hà Nội: Rà soát tất cả những người đi Đà Nẵng từ 8/7
- ·Nhân viên quán karaoke ở Đà Nẵng chém khách tử vong
- ·Chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới gây mưa lớn dữ dội tại miền Trung
- ·Thị trường chứng khoán ngày 7/5: Khối ngoại bán ròng 70 tỷ đồng, VN
- ·Tận dụng dư địa thị trường, tăng cường xuất khẩu trái cây sang Trung Quốc
- ·“Trợ lý ảo” VAV
- ·Bộ Tài chính: Moody’s đưa Việt Nam vào diện xem xét hạ mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia là không phù
- ·'Gia đình không vào cuộc thì trẻ em khó an toàn trên môi trường mạng'
- ·Xuất khẩu dệt may năm 2020 giảm sau nhiều năm tăng trưởng liên tiếp
- ·Hướng dẫn chung về Thẩm định nội dung Kiểu dáng công nghiệp của các nước ASEAN
- ·Xuất khẩu hàng hóa trực tuyến đem đến nhiều lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp
- ·Đồng hồ analog hỗ trợ thanh toán digital
- ·Tin khẩn: Bộ Y tế ra thông báo những địa điểm người nhiễm Covid
- ·Xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc đang dần hồi phục
- ·Hà Nội tiếp tục dừng hoạt động bar, karaoke và rà soát chặt người về từ Đà Nẵng
- ·Nguyên nhân tai nạn đặc biệt nghiêm trọng khiến 6 người thương vong ở Hà Giang
- ·Bộ Y tế thông báo khẩn tìm hành khách trên 21 chuyến bay có người nhiễm Covid