会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo dewa united】Tăng mạnh nhất 7 tuần, điều gì giúp VN!

【soi kèo dewa united】Tăng mạnh nhất 7 tuần, điều gì giúp VN

时间:2025-01-25 04:40:26 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:788次

CK

Về mặt thông tin,ăngmạnhnhấttuầnđiềugìgiúsoi kèo dewa united thị trường tuần qua hoàn toàn bình lặng nếu như nhà đầu tư bỏ qua một thực tế về các con số bùng nổ các ca nhiễm Covid-19 mới trên toàn cầu. Kết quả kinh doanh cũng không có gì đặc sắc và rất ít doanh nghiệp công bố. Tuy vậy thị trường lại cho thấy những kỳ vọng to lớn khi dòng tiền có dấu hiệu quay trở lại.

Tính chung 5 phiên tuần qua, giá trị khớp lệnh mỗi ngày đạt bình quân 4.114 tỷ đồng, tăng 7,6% so với mức trung bình tuần trước. Đây là mức cải thiện nhẹ, nhưng tích cực ở thời điểm thị trường cần các dấu hiệu cho thấy nhà đầu tư đang quay lại trước kỳ vọng kết quả kinh doanh quý 2/2020. Mức giao dịch này mới chỉ dừng ở tín hiệu, vì so với các thời điểm bùng nổ vẫn còn là quá nhỏ.

Yếu tố thứ hai, mang tính kỹ thuật nhiều hơn, là hiện tượng tăng giá kỳ lạ của một vài cổ phiếu vốn hóa lớn. Tiêu biểu nhất dĩ nhiên là SAB khi tuần qua tăng tới 17,7%, trong khi VN-Index chỉ tăng 2,8%, VN30-Index tăng 2,4%. Sự vượt trội của SAB đã giúp VN-Index có 6 điểm tăng trong tổng số 23,6 điểm tăng.

Tiếp sau đó là nhóm cổ phiếu ngân hàng với CTG tăng 6,73%, VPB tăng 6,34%, BID tăng 6,14%. Cuối cùng là GAS đạt mức tăng 5,69%. 4 cổ phiếu xếp sau này giúp VN-Index có khoảng 7,6 điểm nữa. Tổng cộng 5 cổ phiếu nói trên chiếm hơn một nửa số điểm tăng của chỉ số trong tuần.

Như vậy SAB vẫn là cổ phiếu dẫn dắt mạnh nhất thị trường tuần qua – và thực ra là mạnh nhất kể từ đầu tháng 7 tới nay. SAB đã tăng 31,2% hoàn toàn nhờ kỳ vọng đầu cơ giá lên hướng tới đợt thoái vốn tới đây. Các đợt đầu cơ như vậy luôn cần có một câu chuyện nào đó làm nền, vì từ đó nhà đầu tư mới suy diễn ra những khả năng. SAB là số ít cổ phiếu trong danh sách thoái vốn có được sự chú ý và hệ quả của quy mô vốn hóa đã “vô tình” giúp VN-Index hưởng lợi.

Mạch thông tin được chờ đợi duy nhất trong ngắn hạn là đợt công bố kết quả kinh doanh quý 2 sắp tới. Tuy VN-Index hiện đã chạm tới khu vực 871 điểm, đỉnh ngắn hạn gần nhất cuối tháng 6 và có triển vọng hướng tới đỉnh cao nhất của đợt tăng vừa qua hồi đầu tháng 6 tại 900 điểm nhưng rất hiếm cổ phiếu có được sức mạnh tương ứng. Đây là hệ quả bình thường của việc chỉ số được nâng đỡ từ các mã vốn hóa lớn và điều chỉnh chậm hơn đa số cổ phiếu, nhưng khi phục hồi lại đi nhanh hơn.

Đối với đa số cổ phiếu, quá trình tăng kể từ đầu tháng 7 tới nay vẫn nằm trong giới hạn của một nhịp phục hồi kỹ thuật nhỏ sau khi đã tạo đỉnh đầu tháng 6. Vì vậy khả năng tìm kiếm lợi nhuận là hạn chế khi nhìn vào thanh khoản, giao dịch ở thời điểm VN-Index chạm đáy điều chỉnh ngắn hạn cuối tháng 6, khối lượng giao dịch tương đối nhỏ. Thanh khoản thấp cho thấy có không nhiều nhà đầu tư bắt đúng đáy và tỷ lệ mua mới hoàn toàn còn có thể thấp hơn nữa. Nếu bình quân giá với khối lượng thua lỗ ở đỉnh cao, tỷ lệ lợi nhuận sẽ bị trung hòa và con số lãi có thể không cao, thậm chí chưa hoàn vốn.

Hiện tượng phân hóa tăng giảm và đặc biệt là phân hóa về sức mạnh cho thấy nếu không chọn đúng cổ phiếu, nhà đầu tư sẽ khó hưởng lợi được từ nhịp phục hồi hiện tại. Không chỉ tại Việt Nam mà cả các thị trường quốc tế khác, câu chuyện đằng sau nhịp tăng mạnh mẽ này là yếu tố cải thiện cơ bản trong hoạt động doanh nghiệp, hay thuần túy là lượng vốn quá dồi dào trong thị trường? Hai yếu tố này đôi khi rất khó phân biệt vì đối với các nhà đầu tư ngắn hạn, giá tăng hay không mới là yếu tố được chú ý.

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HSX trong tuần

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 10/7

Giá đóng cửa ngày 3/7

Mức giảm (%)

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 10/7

Giá đóng cửa ngày 3/7

Mức tăng (%)

DAH

11

15.65

-29.71

DAT

19.75

14.2

39.08

EMC

13.3

18.9

-29.63

TEG

5.99

4.49

33.41

SVT

17.7

23.5

-24.68

LGC

53.4

41

30.24

LMH

0.6

0.76

-21.05

MHC

7.42

5.8

27.93

DTT

11.75

14.5

-18.97

UDC

4.57

3.6

26.94

SMA

10.15

12.5

-18.8

SJF

2.69

2.16

24.54

MCP

9.97

12.25

-18.61

DTL

11.4

9.5

20

PMG

12.5

15

-16.67

SAB

206

175

17.71

TNI

4.24

4.87

-12.94

VNS

11.75

10

17.5

YBM

4

4.59

-12.85

GEX

20.05

17.3

15.9

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HNX trong tuần

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 10/7

Giá đóng cửa ngày 3/7

Mức giảm (%)

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 10/7

Giá đóng cửa ngày 3/7

Mức tăng (%)

PVE

1.7

2.5

-32

VTL

38

24.8

53.23

EBA

9.9

13.3

-25.56

DPS

0.3

0.2

50

L43

2.3

3

-23.33

SJC

1.3

0.9

44.44

GDW

19.5

25

-22

CMS

3.6

2.5

44

VTJ

3.9

4.8

-18.75

HEV

13.5

9.6

40.62

VXB

4.6

5.6

-17.86

VAT

2.2

1.6

37.5

CJC

12

14.4

-16.67

VSM

14

10.2

37.25

BTW

28.6

33.58

-14.83

PCE

16.8

12.5

34.4

NBW

19.5

22.3

-12.56

MEC

1.2

0.9

33.33

ALT

11.3

12.9

-12.4

SJ1

21.6

16.74

29.03

Việc suy giảm lợi nhuận năm nay được chính các doanh nghiệp đưa ra với quan điểm rất thận trọng. Kết quả kinh doanh quý 2 có thể sẽ xuất hiện nhiều con số không đẹp. Vấn đề lại là nhà đầu tư đánh giá sự “không đẹp” đó có nghiêm trọng hay không. Chẳng hạn SAB, không nhà đầu tư nào trông đợi kết quả kinh doanh sẽ gây bất ngờ theo hướng tích cực trong vài tuần tới, nhưng yếu tố lợi nhuận không được coi trọng bằng kỳ vọng “game thoái vốn”.

Do sức mạnh của dòng tiền mua vào mới là yếu tố sống còn đối với thị trường hiện tại nên việc gia tăng thanh khoản tuần qua là một tín hiệu đáng chú ý. Khi số đông nhà đầu tư vẫn còn có kỳ vọng lớn và cùng nhau làm gia tăng sức mua thì giá cổ phiếu còn có cơ hội tăng, bất chấp các yếu tố khác. Điều duy nhất chấm dứt được đà đi lên là những ai cầm mua đã giải ngân xong, trong khi những người bán ra thu tiền về chưa sẵn sàng quay lại. Hiện tượng này đã xuất hiện ở thời điểm đầu tháng 6 khi thanh khoản đạt mức cao kỷ lục để rồi giảm mạnh sau đó, kéo theo một nhịp điều chỉnh. Lượng tiền mua trong thị trường không phải là vô hạn và mức đánh giá rủi ro của các nhà đầu tư cũng khác nhau.

Quy mô giao dịch toàn thị trường 2 tuần vừa qua

Ngày

Tổng giá trị khớp lệnh (tỉ đồng)

Tổng giá trị Nước ngoài mua (tỉ đồng)

Tổng giá trị Nước ngoài bán (tỉ đồng)

29.6.2020

4,899.8

225.3

370.6

30.6.2020

4,505.7

225.6

376.7

1.7.2020

3,368.5

237.7

246.7

2.7.2020

3,144.1

238.0

363.0

3.7.2020

3,202.7

382.2

344.5

6.7.2020

3,668.4

520.0

533.4

7.7.2020

4,906.5

535.1

534.2

8.7.2020

3,310.3

203.5

375.1

9.7.2020

4,555.8

456.4

568.9

10.7.2020

4,129.6

277.9

436.0

Trọng Nghĩa

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Nhận định, soi kèo Lens vs Toulouse, 21h00 ngày 5/1: 7 lần thất bại
  • Cần chấn chỉnh tình trạng bát nháo trước cổng bệnh viện
  • Người dân tự nguyện tháo dỡ công trình vi phạm
  • Cẩn trọng với dự án bất động sản chưa đủ pháp lý
  • Chủ xe làm thủ tục thu hồi biển số thế nào khi xe bị mất cắp?
  • Giao kế hoạch đầu tư vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư của BHXH Việt Nam
  • Một số ngân hàng giảm lãi vay mua nhà trong tháng 10/2024
  • Giá chung cư mới tại Hà Nội chạm mức 69 triệu đồng/m2; Hành vi lấn đất bị phạt tới 1 tỷ đồng
推荐内容
  • Trường hợp nào được xử lý không thu thuế trên Hệ thống MGH?
  • Tiếp tục các giải pháp kéo giảm tai nạn giao thông
  • Vinhomes Golden Avenue
  • Dự án hạ tầng miền Trung: “Lọt mắt” nhà đầu tư nước ngoài
  • Dù bạn không dùng mạng xã hội, Facebook vẫn biết rõ bạn
  • “Tôi vui khi bà con tin tưởng và đồng thuận…”