【monaco vs lorient】Đà Nẵng: Từ nền tảng văn hóa xây đô thị toàn cầu
Tháng 1/2019,ĐàNẵngTừnềntảngvănhóaxâyđôthịtoàncầmonaco vs lorient Nghị Quyết số 43-NQ/TW của Bộ Chính trị được ban hành, đặt mục tiêu đến năm 2030 cho Đà Nẵng trở thành một đô thị “mang tầm quốc tế, có bản sắc riêng”. Xác định văn hóa là trái tim trong hành trình phát triển vượt thời gian, Đà Nẵng dành 20 năm xây dựng nền tảng cơ sở hạ tầng, 10 năm đồng hành xác lập bản sắc văn hóa. Để có thể sánh vai cùng các đô thị hấp dẫn bậc nhất thế giới như Tokyo (Nhật Bản), Copenhagen (Đan Mạch) hay Melbourne (Australia)… 10 năm qua, Đà Nẵng đã làm được những gì?
Lát cắt văn hóa truyền thống
Theo suốt chiều dài lịch sử, khi phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc luôn diễn ra vô cùng mạnh mẽ thì Đà Nẵng chính là một lát cắt văn hóa truyền thống điển hình. Hiện nay, thành phố có 20 di tích cấp quốc gia, 51 di tích cấp thành phố và 4 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Trong đó, nhiều công trình đã được thành phố đưa vào khai thác phục vụ du lịch. Năm 2019, mỗi ngày danh thắng Ngũ Hành Sơn đón khoảng 1.500 – 2.000 du khách hành hương về nơi cửa Phật. Bảo tàng điêu khắc Chăm – nơi lưu giữ nét đẹp văn hóa Champa - mỗi ngày cũng đón một lượng khách lớn từ 600 đến 1000 khách. Đặc biệt, di tích Chăm Phong Lệ với nhiều hiện vật nghìn năm tuổi vừa được khai quật vào năm 2018 được kỳ vọng sẽ tiếp nối tiềm năng du lịch văn hóa Chăm.
Bảo tàng điêu khắc Chăm lưu giữ dấu ấn văn hóa Champa phồn thịnh |
Đối với di sản văn hóa phi vật thể, bên cạnh tính đa dạng từ diễn xướng bài chòi, tuồng, đến lễ cầu ngư, lễ hội Quán thế âm Bồ tát, lễ hội Mục đồng… các hình thức văn hóa truyền thống này còn là tiếng nói giàu cảm xúc từ đời sống tinh thần người Đà Nẵng. Trong đó, nghệ thuật tuồng là một ví dụ điển hình với sức sống mãnh liệt, vươn xa vào Nam ra Bắc. Nhà hát tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh được xây dựng vào năm 1967 đến nay vẫn biểu diễn hàng tuần để phục vụ cư dân và du khách.
Nghệ thuật Tuồng đưa du khách đến gần hơn với văn hóa truyền thống của Đà Nẵng |
Trải qua thử thách khốc liệt của thời gian, làng nghề truyền thống cũng được người Đà Nẵng gìn giữ và phát triển đến hôm nay như một loại hình di sản. Họ lưu truyền các làng nghề từ đời nọ đến đời kia, không chỉ vì cơm áo cho bao thế hệ mà còn vì tình yêu quê hương đất nước đã lặng lẽ ngấm vào trong mạch sống. Đà Nẵng có nhiều làng nghề, nhưng nổi tiếng hơn cả là làng đá mỹ nghệ Non Nước, làng chiếu Cẩm Nê và làng nghề nước mắm Nam Ô.
Đi cùng sự phát triển bền bỉ đó, ẩm thực của người Đà Nẵng qua mỗi bước đổi thay của thời đại mà khẳng định sức ảnh hưởng của mình lên đời sống văn hóa. Trong đó, gỏi cá Nam Ô gắn liền với làng biển Nam Ô, bánh khô mè hay bánh tráng Túy Loan là những món ăn được lưu giữ cho đến ngày nay, mang hương vị đậm đà mà tinh tế, đặc trưng rừng biển Đà Nẵng mà không nơi nào có được.
Làng nghề chiếu Cẩm Nê 600 năm bình dị sống cùng người Đà Nẵng |
Sáng tạo văn hóa hiện đại
Năm 2008, UBND thành phố lần đầu tiên tổ chức Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng, làm một “phát súng” đầy kiêu hãnh cho hành trình xây dựng thương hiệu thành phố sự kiện – lễ hội. Tiếp đến là Cuộc thi dù bay quốc tế, tháng 6 có sự kiện Điểm hẹn mùa hè. Đến năm 2015 - 2016, Đà Nẵng đăng cai và tổ chức thành công Cuộc thi đua thuyền buồm quốc tế Clipper Race, Đại hội thể thao bãi biển châu Á. Các lễ hội đậm màu văn hóa biển này đã khoác lên một tấm áo mới rực rỡ cho thành phố, ghi dấu ấn tốt đẹp trong lòng du khách thập phương.
Lễ hội pháo hoa quốc tế mang hình ảnh tươi đẹp của Đà Nẵng ra thế giới |
Bên cạnh đó, thành phố chú trọng chăm sóc đời sống tinh thần cho người dân thông qua các hoạt động văn hóa đời sống. Năm 2006 xây mới Nhà hát Trưng Vương, cho đến nay duy trì tổ chức các loại hình nghệ thuật sân khấu. Năm 2013 khởi công xây dựng Công viên châu Á – Asia Park. Năm 2014 thành lập Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng. Năm 2015 đưa Thư viện Khoa học tổng hợp đi vào hoạt động sau 5 năm thực hiện với tổng vốn đầu tưhơn 280 tỷ đồng. Năm 2019 hoàn thành phục dựng rạp chiếu phim quốc doanh Lê Độ.
Quyết định số 2558/QĐ-UBND của thành phố được ban hành năm 2017 về quy hoạch thiết chế văn hóa đã đưa đến hàng loạt chương trình như “Năm văn hóa văn minh đô thị”, “Thành phố 4 an”, hay các hoạt động thiện nguyện: quán cơm 2000 đồng, tủ bánh mỳ miễn phí, bảo vệ môi trường bán đảo Sơn Trà… Qua đó, Đà Nẵng mỗi ngày lại chuyển tải cho cộng đồng những câu chuyện đẹp về cuộc sống.
Mô hình “cá bống ăn rác” tại Lễ hội Môi trường biển Đà Nẵng 2019 |
Qua hành trình 10 năm, Đà Nẵng có thể tự hào với danh xưng “Fantasic City - Thành phố đáng sống”, là kết quả của một hành trình dài thành phố nỗ lực gìn giữ, xây dựng các giá trị văn hóa, đồng thời phát huy bản chất thân thiện vốn có của người dân xứ Quảng Đà.
(责任编辑:La liga)
- ·Vụ cháy 3 người tử vong ở Hà Nội: Người dân bất lực hờ cứu hỏa
- ·Giữ chỉ số giá tiêu dùng năm 2018 không tăng quá 4%
- ·Rút đăng ký lưu hành 22 loại thuốc
- ·Chính phủ đề nghị lùi thông qua dự án Luật Đặc khu, không cho thuê đất 99 năm
- ·Chính sách tiền tệ giúp sức xuất khẩu tăng tốc
- ·Không phân biệt biên chế hay hợp đồng trong chi trả tiền lương, tiền công
- ·Thủ tướng tiếp tục đốc thúc cắt giảm 50% hàng hóa kiểm tra chuyên ngành
- ·Công đoàn Bộ Tài chính thăm hỏi và tặng quà cho thương, bệnh binh tại Bắc Giang
- ·Smartphone 10 lõi, RAM 6 GB, lưu trữ 128 GB giá bằng iPhone SE
- ·Tổ chức hội nghị hướng dẫn Luật quản lý nợ công
- ·Bắt giam tài xế xe tải gây tai nạn khiến nữ du khách tử vong
- ·Hà Nội công bố điểm chuẩn vào lớp 10 trường chuyên
- ·Thí sinh nhận xét đề thi tổ hợp môn Khoa học tự nhiên khó và dài
- ·Khai trương Bệnh viện nghỉ dưỡng quốc tế tại Bắc Giang
- ·Yahoo xác nhận hơn 1 tỉ tài khoản đã bị đánh cắp năm 2013
- ·Đồng Nai phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
- ·KBNN Đắk Lắk từ chối thanh toán 1,8 tỷ đồng
- ·Chậm ban hành định mức sử dụng tài sản công: Các bộ, ngành, địa phương tự làm khó mình
- ·Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
- ·Việt Nam đồng chủ trì họp Ủy ban Hợp tác chung ASEAN