【bảng xếp hạng úc】Ngày13/9: Giá lúa gạo trong nước tiếp tục chững lại, giao dịch yếu ớt
Ảnh minh họa |
Thị trường trong nước giá giảm nhẹ
Khảo sát tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long giá điều chỉnh giảm với lúa OM 18, trong khi giữ ổn định với các chủng loại lúa khác.
Cụ thể, tại kho An Giang, theo cập nhật của Sở NN&PTNT tỉnh An Giang, lúa OM 18 có giá 8.000 - 8.100 đồng/kg, giảm 100 đồng/kg. Với các chủng loại lúa còn lại, giá duy trì ổn định.
Với lúa nếp, nếp An Giang khô ở mức 9.200 - 9.400 đồng/kg; nếp Long An khô dao động 9.300 - 9.450 đồng/kg.
Riêng mặt hàng gạo điều chỉnh giảm 50 - 100 đồng/kg so với phiên trước. Theo đó, gạo nguyên liệu IR 504 dao động quanh mốc 11.800 - 11.900 đồng/kg, giảm 100 đồng/kg; gạo thành phẩm IR 504 ở mức 13.900 - 14.000 đồng/kg, giảm 100 đồng/kg.
Giá phụ phẩm cũng điều chỉnh giảm 100 đồng/kg. Cụ thể, tấm IR 504 ở mức 11.600 đồng/kg, giảm 100 đồng/kg; cám khô cũng giảm 100 đồng/kg xuống còn 7.100 - 7.200 đồng/kg.
Phiên này, tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, giao dịch lúa Thu đông các loại chậm, giá lúa các loại bình ổn. Giá gạo các loại giảm 50 - 100 đồng/kg tại Đồng Tháp, An Giang. Riêng tại các chợ lẻ khu vực tỉnh An Giang, giá gạo ổn định, không biến động.
Thị trường thế giới giá nhích tăng
Dẫn nguồn từ Oryza - Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) thông tin, giá chào bán gạo xuất khẩu loại 5% và 25% tấm của Việt Nam đã có phiên điều chỉnh tăng nhẹ trở lại sau 1 tuần giảm nhiệt.
Cụ thể, gạo 5% tấm tăng 5 USD/tấn và hiện có giá 623-632 USD/tấn; gạo 25% tấm tăng 5 USD/tấn, lên mức 613-617 USD/tấn.
Sau 1 tuần giảm nhiệt vì thị trường có phần trầm lắng, phiên 12/9, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam ghi nhận tăng nhẹ trở lại.
Các thống kê Hải quan cho thấy, 8 tháng đầu năm xuất khẩu gạo đạt gần 6 triệu tấn, mức cao nhất từ trước đến nay, tăng 20% so cùng kỳ và hoàn thành 89% kế hoạch năm; giá trị kim ngạch xuất khẩu 8 tháng qua cũng tăng lên gần 3,2 tỷ USD, tăng hơn 34% so với cùng kỳ. Trong số các thị trường nhập khẩu thì Philippines, Trung Quốc, Indonesia và Ghana... là những quốc gia nhập gạo Việt Nam nhiều nhất, trong đó Indonesia có mức tăng trưởng đến 16 lần so với cùng kỳ năm ngoái (tính đến giữa tháng 8/2023, Indonesia đã nhập khẩu từ Việt Nam gần 650.000 tấn gạo).
Với đà hiện nay, nhiều doanh nghiệp dự báo rằng tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng, nhờ số lượng đơn hàng hàng tốt từ nhiều thị trường mới./.
(责任编辑:La liga)
- ·Sóc Bom Bo
- ·Đồng Tháp đầu tư tuyến đê bao, kè chống sạt lở sông Tiền, TP.Cao Lãnh
- ·Tấm huy chương bạc lịch sử
- ·Bình Định điều chỉnh quy hoạch Khu đô thị Khoa học và Giáo dục Quy Hòa
- ·"Đinh Rú
- ·Bến Tre khánh thành Nhà máy điện gió đầu tiên vốn đầu tư 1.500 tỷ đồng
- ·Thể thao TP.Thuận An: Quyết tâm gầy dựng trở lại môn bi sắt
- ·Đắk Nông rà soát các dự án trong Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
- ·Thông tin cá nhân trên mạng xã hội dễ là “món hời” cho tội phạm mạng
- ·Giải bóng đá BIFA CUP 2022: Thỏa sức chơi bóng, hâm nóng nghĩa tình
- ·FPT khai trương trung tâm xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam
- ·Đức cùng bảng Tây Ban Nha ở World Cup 2022
- ·Đề xuất dự án dời ga đường sắt Đà Nẵng vào danh mục trọng điểm quốc gia
- ·Hà Nội thắng ngược ở Cup Quốc gia
- ·Tỷ lệ điều tra, làm rõ tội phạm ở Hậu Giang đạt trên 83%
- ·Tập đoàn Orsted (Đan Mạch) đề xuất làm dự án điện gió 3.900 MW ngoài khơi Hải Phòng
- ·Lạng Sơn chủ động vượt khó, bắt kịp dòng chảy đón sóng đầu tư
- ·Đà Nẵng: Kiến nghị điều chỉnh mở rộng Khu công nghệ cao lên 1.844 ha
- ·Cục Thuế Cao Bằng triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp, phấn đấu thu vượt dự toán năm 2025
- ·Đại hội Thể dục Thể thao tỉnh lần thứ VI: TX.Tân Uyên dẫn đầu môn thể hình