【kết quả bulgaria】Lồng ghép nội dung về ứng phó dịch bệnh, thiên tai vào giáo dục
Tại buổi giao lưu, bác sĩ Nguyễn Nam Hà - Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch dự đoán, dịch Covid-19 không chỉ nặng mà sẽ còn kéo dài; trên thế giới, ảnh hưởng của dịch Covid-19 vẫn đang rất nghiêm trọng và đã kéo dài đến nay.
Do vậy, người dân cần chủ động các biện pháp tự bảo vệ mình, gia đình, lớp học bằng các biện pháp phòng chống dịch. Các biện pháp này đã được y văn thế giới chứng minh có hiệu quả trong việc phòng ngừa dịch bệnh, kể cả đại dịch.
Từ những năm học qua, thực hiện theo chỉ đạo của Sở Giáo dục – Đào tạo TP. Hồ Chí Minh, nhiều trường trên địa bàn thành phố đã có các chuyên đề lồng ghép nội dung về ứng phó với các tình huống như dịch bệnh, thiên tai, phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước, phòng cháy chữa cháy (PCCC)… cho học sinh.
“Tất cả học sinh khối lớp 3 đều tham gia phổ cập bơi, hướng dẫn kỹ năng sơ cấp cứu...; tham gia phương án diễn tập PCCC tại trường, hướng dẫn kỹ năng thoát hiểm khi xảy ra đám cháy tại nhà... Ngoài ra, trường còn giáo dục cho học sinh nhiều kỹ năng xã hội cần thiết khác”, ông Lê Ngọc Phong - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Nguyễn Thái Bình (Quận 4, TP. Hồ Chí Minh) chia sẻ.
Đối với học sinh lớp 1, năm học 2020-2021 là năm thực hiện chương trình sách giáo khoa mới (SGK). Nếu đặt giả thiết phải tạm dừng đến trường để phòng dịch Covid-19, chuyển sang học trực tuyến, sẽ gặp những khó khăn nhất định. Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, học sinh từ mầm non lên vào học lớp 1, bắt đầu năm học ngay (nhập học và bước vào học theo chương trình từ tháng 9/2020), không có thời gian 2 tuần để làm quen với lớp 1 như mọi năm, nên cũng đã có những ảnh hướng nhất định đối với việc dạy, học.
Tuy nhiên, khi học sinh đã đi vào nền nếp, tính đến thời điểm này, giáo viên đã bắt nhịp và chủ động với nội dung giảng dạy theo bộ sách giáo khoa mới. Đây là một thuận lợi nếu đặt trong giả thiết phải học trực tuyến, giáo viên lớp 1 cũng đã có kinh nghiệm, phương pháp truyền đạt cô đọng, ngắn gọn các nội dung theo yêu cầu của từng bài học qua việc dạy học trực tuyến cho học sinh lớp 1.
Theo ông Lê Ngọc Phong, với một số em học chậm, giáo viên cần tăng cường trao đổi trực tiếp với phụ huynh mỗi ngày, để nắm bắt tình hình học tập và hướng dẫn cụ thể để đảm bảo các em tiếp thu được bài học theo yêu cầu./.
Quang Huy
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Đường đứt gãy do lũ cuốn, hàng chục hộ dân ở Nghệ An bị cô lập
- ·Thay đổi trong công nhận trình độ của của giáo viên, chủ nhiệm giỏi
- ·Các ngân hàng lớn sáp nhập với giá đắt?
- ·Tuyển sinh vào lớp 10: Không căng thẳng khi học sinh chọn trường, nghề hợp lý
- ·Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al Jabalain, 19h30 ngày 6/1: Bất ngờ?
- ·Anh sẽ dừng tài trợ Ukraine vào cuối năm nay?
- ·Phú Yên: Hai ngư dân đầu tiên được vay vốn đóng tàu khai thác xa bờ
- ·Banknetvn và Smartlink hợp thành trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất
- ·Chùm ảnh hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- ·Kho vàng không bằng nang chữ
- ·Bình Phước police hailed for strong performance in maintaining local security, order
- ·MXV ban hành quyết định chấm dứt tư cách thành viên ngày 24/11/2023
- ·Bạo lực học đường: Kinh nghiệm quốc tế và giải pháp mới của Việt Nam
- ·Nga xác nhận đóng Dòng chảy phương Bắc 1 trong vòng 72 giờ
- ·Dù bạn không dùng mạng xã hội, Facebook vẫn biết rõ bạn
- ·Nhiều hoạt động tại “Ngày hội kiến trúc”
- ·Tịch thu xe mô tô nhập lậu trị giá trên 200 triệu đồng
- ·Thi THPT quốc gia 2019: Nhiều đổi mới để phát hiện gian lận
- ·Phạm nhân trộm xe máy của cán bộ trại giam thoát ra ngoài
- ·Cần tạo điều kiện cho dược liệu nhập khẩu qua cửa khẩu Chi Ma để ngăn ngừa buôn lậu