【giải vô địch quốc gia trung quốc】Lối mở cho việc sớm nâng đời sân bay địa phương
Không chỉ Nà Sản,ốimởchoviệcsớmnângđờisânbayđịaphươgiải vô địch quốc gia trung quốc mà một số sân bay khác cũng được đề xuất tự đầu tưnâng cấp, như sân bay Liên Khương (Lâm Đồng) |
Rõ điều kiện cần
Theo thông tin của Báo Đầu tư, Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) vừa có Công văn số 7388/BGTVT-ĐTCT gửi UBND tỉnh Sơn La liên quan đến Dự ánĐầu tư xây dựng Cảng hàng không Nà Sản theo phương thức PPP (Dự án Cảng hàng không Nà Sản).
Trong văn bản này, những điều kiện cần để UBND tỉnh Sơn La khởi động Dự án Cảng hàng không Nà Sản đã được cơ quan quản lý nhà nước về GTVT làm rõ.
Cụ thể, để triển khai Dự án, UBND tỉnh Sơn La cần bảo đảm các điều kiện tiên quyết, gồm Quy hoạch Hệ thống cảng hàng không sân bay toàn quốc, Đề án Định hướng huy động nguồn vốn xã hội đầu tư kết cấu hạ tầng cảng hàng không, Quy hoạch điều chỉnh Cảng hàng không Nà Sản cần được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Theo ông Lê Anh Tuấn, Thứ trưởng Bộ GTVT, trong các điều kiện nói trên, có 2 nội dung thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ (Quy hoạch tổng thể về hệ thống cảng hàng không sân bay toàn quốc và Đề án) và một nội dung thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng Bộ GTVT (Quy hoạch điều chỉnh Cảng hàng không Nà Sản).
Được biết, Quy hoạch tổng thể về hệ thống cảng hàng không sân bay toàn quốc và Đề án đã được Bộ GTVT trình Thủ tướng xem xét, phê duyệt sau nhiều lần tiếp thu, hoàn thiện theo ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Chính phủ; các bộ, ngành và địa phương liên quan. Sau khi Quy hoạch được phê duyệt, Bộ GTVT sẽ tiến hành cập nhật, phê duyệt quy hoạch điều chỉnh Cảng hàng không Nà Sản.
Bên cạnh đó, để UBND tỉnh Sơn La có thể đứng ra lập dự án và kêu gọi nhà đầu tư đầu tư xây dựng sân bay Nà Sản theo hình thức PPP, thì cần đáp ứng thêm một điều kiện nữa.
Theo đó, khoản 1 Điều 48, Nghị định số 05/2021/NĐ-CP về quản lý, khai thác cảng hàng không, sân bay quy định: “...doanh nghiệpcảng hàng không có trách nhiệm đầu tư xây dựng, nâng cấp, mở rộng các công trình thiết yếu. Trường hợp doanh nghiệp cảng hàng không không có khả năng đầu tư theo kế hoạch phát triển cảng hàng không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, Bộ GTVT đề xuất, kêu gọi hình thức đầu tư phù hợp theo quy định của pháp luật”.
Một thuận lợi lớn đối với UBND tỉnh Sơn La là Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - ACV (đơn vị quản lý Cảng hàng không Nà Sản) đã báo cáo Bộ GTVT về rà soát, khả năng bố trí vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2021-2025 đối với công trình thiết yếu tại các cảng hàng không do ACV đang quản lý khai thác, trong đó, đối với Dự án Cảng hàng không Nà Sản, ACV chưa có kế hoạch thực hiện đầu tư trong giai đoạn này và đề nghị Bộ GTVT xem xét đề xuất, kêu gọi hình thức đầu tư phù hợp theo quy định.
“Tuy nhiên, ngay cả khi ACV không đầu tư xây dựng, thì cũng cần phải điều chỉnh, sửa đổi quy định tại khoản 1, Điều 48, Nghị định số 05/2021/NĐ-CP để giao UBND tỉnh Sơn La đề xuất, kêu gọi đầu tư thay cho việc Bộ GTVT đề xuất. Việc thay đổi nội dung này thuộc thẩm quyền của Chính phủ”, lãnh đạo Bộ GTVT cho biết.
Giảm phụ thuộc vào ACV
Trước đó, vào giữa tháng 3/2022, UBND tỉnh Sơn La đã có công văn đề nghị Thủ tướng Chính phủ, Bộ GTVT chấp thuận về chủ trương đầu tư Dự án Cảng hàng không Nà Sản theo hình thức PPP, trị giá khoảng 2.000 tỷ đồng và giao UBND tỉnh Sơn La làm cơ quan nhà nước có thẩm quyền để triển khai thực hiện ngay trong giai đoạn 2020 - 2025.
Theo UBND tỉnh Sơn La, Cảng hàng không Nà Sản có vai trò quan trọng trong mạng sân bay chính của khu vực Tây Bắc, đồng thời là sân bay chính trong mạng sân bay quân sự quốc gia (sân bay tuyến số 2). Bên cạnh đó, Cảng hàng không Nà Sản còn được xác định là dự án động lực quan trọng, có vai trò rất lớn trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh, nên cần được đầu tư sớm.
“Để đảm bảo tính khả thi, UBND tỉnh Sơn La sẽ cân đối, bố trí khoảng 300 tỷ đồng từ ngân sách địa phương để thúc đẩy công tác thu hút đầu tư và đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án”, ông Hoàng Quốc Khánh, Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La khẳng định.
Không chỉ Sơn La, một loạt địa phương có sân bay hiện do ACV quản lý cũng có nhu cầu tự triển khai đầu tư nâng cấp, mở rộng sớm, thay vì phụ thuộc vào kế hoạch đầu tư của chủ cảng hiện hữu.
Đầu tháng 7/2022, ông Nguyễn Đức Trung, Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An đã ký công văn gửi Thủ tướng Chính phủ về việc xã hội hóa thu hút đầu tư dự án và điều chỉnh quy hoạch Cảng hàng không quốc tế Vinh.
Cụ thể, lãnh đạo tỉnh Nghệ An kiến nghị Thủ tướng đồng ý chủ trương xã hội hóa thu hút đầu tư Dự án mở rộng Cảng hàng không quốc tế Vinh theo phương thức PPP và giao UBND tỉnh Nghệ An làm cơ quan có thẩm quyền để triển khai thực hiện.
Trong khi đó, UBND tỉnh Lâm Đồng cũng đã có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ về việc nâng cấp, mở rộng Cảng hàng không Liên Khương từ cấp 4D lên cấp 4E. Tổng mức đầu tư Dự án khoảng 4.328 tỷ đồng, do nhà đầu tư tự huy động, với thời gian thực hiện từ năm 2023 đến 2026.
“Chúng tôi đã nhận được sự quan tâm, cam kết đầu tư của một số doanh nghiệp bất động sảnvà tài chínhlớn trong nước và sẽ triển khai ngay sau khi được Chính phủ chấp thuận”, ông Trần Văn Hiệp, Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng nói.
Đối với 3 cảng hàng không trọng yếu khác, gồm Đà Nẵng, Cam Ranh, Phú Quốc, ACV sẽ xem xét bố trí vốn triển khai trong giai đoạn 2021 - 2025, sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt điều chỉnh quy hoạch. Dự kiến tổng mức đầu tư các dự án được ACV ưu tiên đầu tư trong giai đoạn 2021 - 2025 là khoảng 160.000 tỷ đồng, trong đó nhu cầu vốn cần phải huy động là 108.000 tỷ đồng.
Do không còn đủ nguồn lực cũng như kết quả đánh giá lại nhu cầu đầu tư, ACV quyết định chuyển một số dự án đầu tư sang giai đoạn sau năm 2025. Trong số này có 18 dự án hạ tầng đáng chú ý tại 11 sân bay, gồm Côn Đảo, Đồng Hới, Vinh, Chu Lai, Thọ Xuân, Tuy Hòa, Liên Khương, Pleiku, Buôn Ma Thuột, Cà Mau, Rạch Giá. Tổng mức đầu tư các dự án này ước khoảng 21.000 tỷ đồng.
Đối với các dự án được phân kỳ đầu tư, nếu các địa phương có nhu cầu đầu tư ngay trong giai đoạn 2021 - 2025, đơn vị đang quản lý, khai thác các sân bay nói trên đề nghị Bộ GTVT xem xét, đề xuất kêu gọi hình thức đầu tư phù hợp với quy định của pháp luật.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Phát triển thị trường tài chính toàn diện để xây dựng thành công các trung tâm tài chính
- ·Khủng bố IS và những tin tức mới nhất ngày 8/3/2015
- ·Công an TPHCM cảnh báo về loại ma tuý mới có tên ‘Socola bay’
- ·Tên gọi ‘Quân đội Nhân dân Việt Nam’ được gọi thống nhất từ khi nào?
- ·Nhiều bạn trẻ chọn tăng ca, làm thêm trong Tết Dương lịch
- ·Tin tức mới nhất: Giàn khoan tập đoàn kinh tế lớn nhất Brazil phát nổ
- ·Đề xuất thêm phương tiện phải lắp thiết bị giám sát hành trình
- ·Cháy công ty sản xuất xốp ở Hà Nội, cột khói đen bốc cao hàng chục mét
- ·Infographics: Kinh tế TP. Hà Nội năm 2024 tăng trưởng 6,52%
- ·Đại hội thảo luận tiêu chuẩn, cơ cấu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII
- ·Long An sees positive socio
- ·Dùng mã tấu chém người gây thương tích
- ·Tin tức mới nhất: Đôi vợ chồng lỡ tay đun nước bằng 341 triệu
- ·Tin tức mới nhất: Điều tra vụ thiếu tá quân đội ngã chết bí hiểm
- ·Samsung sẽ trải qua quý thứ bảy liên tiếp sụt giảm doanh thu
- ·Độc giả Mỹ lo lắng về tương lai của ngành manga
- ·Bộ GTVT ủng hộ tỉnh Bình Định mở rộng sân bay Phù Cát
- ·Máy bay móp cánh vì đâm trúng cột đèn chiếu sáng sân bay Tân Sơn Nhất
- ·Nhận định, soi kèo U19 Thừa Thiên Huế vs U19 Quảng Nam, 13h15 ngày 7/1: Lịch sử gọi tên
- ·Máy bay MH370 chuyển hướng ba lần trước khi mất tích
- Quán nhỏ chật chội, khách xếp hàng từ sáng sớm vì một món bánh đặc biệt
- 5 năm sáp nhập Crimea: Nga đang phải “trả giá“?
- Làm lọ hoa mừng Valentine siêu xinh
- Anh sẽ xin lùi ngày rời EU
- 'Bản chất thật' của phong thủy
- Tin bất động sản nổi bật tuần qua
- Hà Nội: Lạ lùng 'cưỡng chế'... biển số nhà
- VietNamNet ra mắt chuyên trang Bất động sản
- Thế khó của Trung Quốc trong “ván bài” ảnh hưởng ở Trung và Đông Âu
- Mùa bầu cử