【tin chuyển nhượng bayern】Bộ Nông nghiệp muốn thí điểm bán đấu giá 5,9 triệu tấn carbon còn dư
Bộ Nông nghiệp muốn thí điểm bán đấu giá 5,9 triệu tấn carbon còn dư. |
Trước đó tháng 10/2023, Ngân hàng Thế giới (WB) có thư gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) xác nhận Báo cáo kết quả giảm phát thải kỳ 1 vùng Bắc Trung Bộ. Theo đó, WB xác nhận kết quả giảm phát thải tạo ra từ báo cáo kỳ 1 đạt 16,21 triệu tấn carbon (CO2). Kết quả này đã đủ để chuyển nhượng 10,3 triệu tấn CO2 theo thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ (ERPA) đã ký. Đơn giá theo thỏa thuận là 5 USD/tấn carbon, tương đương 51,5 triệu USD.
Sau khi chuyển nhượng 10,3 triệu tấn carbon theo ERPA đã ký, lượng giảm phát thải giai đoạn 2018-2019 của Việt Nam còn dư 5,91 triệu tấn carbon, Bộ NN&PTNT đề xuất cho phép chuyển nhượng 1 triệu tấn CO2 cho WB, theo ERPA đã ký với giá 5 USD/tấn, khoảng 95% kết quả chuyển nhượng này sẽ được chuyển giao lại cho Việt Nam.
Dự kiến hoàn thành thủ tục chuyển nhượng trước ngày 31/3/2024 nếu được Thủ tướng đồng ý.
Theo Bộ NN&PTNT, các địa phương và bộ đã đồng thuận phương án chuyển nhượng bổ sung lượng giảm phát thải cho WB. Bộ Tài chính và một số địa phương đề nghị xem xét về mức giá chuyển nhượng hoặc xem xét phương án chuyển nhượng cho đối tác khác ngoài WB.
Hiện nay, mức giá carbon trên thị trường tự nguyện thế giới dao động từ 2 - 4 USD/tấn CO2, trong đó mức giá carbon của lĩnh vực lâm nghiệp và sử dụng đất trên thế giới năm 2021 đạt 3,07 USD/tấn CO2. Theo trang carboncredits.com cập nhật và theo dõi thị trường các bon trên thế giới, mức giá carbon của hệ sinh thái tự nhiên ngày 5/3/2024 đạt 1,57 USD/tấn CO2.
Bộ NN&PTNT nhận thấy rằng kết quả giảm phát thải chuyển nhượng cho WB là kết quả tạo ra trong quá khứ (giai đoạn 2018-2019), nên rất khó có thể tìm kiếm các đối tác khác để thực hiện trao đổi, thương mại… Do vậy, việc xây dựng kế hoạch sử dụng đối với lượng giảm phát thải 4,91 triệu tấn carbon còn lại là cần thiết.
Ngày 21/3, WB cho biết Việt Nam sẽ nhận được khoản chi trả 51,5 triệu USD do giảm được 10,3 triệu tấn phát thải carbon từ 1/2/2018 - 31/12/2019. Việt Nam cũng là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Á - Thái Bình Dương nhận được khoản thanh toán dựa trên kết quả giảm phát thải từ Quỹ Đối tác carbon lâm nghiệp (FCPF) của WB. Khoản chi trả này đã được chuyển cho Việt Nam do giảm được 10,3 triệu tấn phát thải carbon cho giai đoạn từ ngày 1/2/2018-31/12/2019. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bình oxy lỏng nổ như bom, 1 người tử vong ở Quy Nhơn
- ·Xả hàng cũ, tồn, Mercedes
- ·Ford Territory xuất hiện khuấy động phân khúc SUV hạng C
- ·Những quy định về xe bán tải khi tham gia giao thông chủ xe cần lưu ý
- ·CSGT đo nồng độ cồn xuyên đêm, phát hiện tài xế vi phạm gấp đôi mức 'kịch khung'
- ·Chiêm ngưỡng vẻ đẹp của Mercedes
- ·Khoảnh khắc kinh hoàng thanh kim loại văng đập vỡ kính ô tô trên cao tốc
- ·Phải giảm tốc độ lưu thông trong những trường hợp nào?
- ·Điều kiện về an ninh, trật tự đối với kinh doanh dịch vụ bảo vệ
- ·Xe Mazda thản nhiên dừng đỗ ngược chiều để mua bánh, mặc kệ đường tắc
- ·Việt Nam is an important country to Australia: diplomat
- ·VinFast ra mắt 3 mẫu ô tô điện mới và mẫu xe đạp điện đầu tiên tại Việt Nam
- ·Chiếc xe Ford của Công nương Diana được bán đấu giá
- ·Piaggio Việt Nam tổ chức các sự kiện cho khách hàng của Aprilia
- ·Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Baniyas, 19h55 ngày 6/1: Khó tin cửa dưới
- ·SUV điện cỡ lớn VinFast VF 9 có gì để chinh phục khách Việt?
- ·Những siêu xe có kiểu mở cửa độc lạ nhất lịch sử
- ·Xe tải lùi làm móp đầu xe con, tài xế quyết không nhận lỗi
- ·Những câu chuyện về thị trường chứng khoán New York thập niên 90
- ·Vì sao pin ô tô điện sẽ không bị thải bỏ bừa bãi ra môi trường?