【tỷ số colo colo】Xử phạt vi phạm hành chính đối với quảng cáo sai sự thật
Hiện nay,ửphạtviphạmhànhchínhđốivớiquảngcáosaisựthậtỷ số colo colo trên mạng xã hội xuất hiện nhiều quảng cáo sai sự thật đối với những sản phẩm kém chất lượng làm ảnh hưởng đến người tiêu dùng. Vậy chế tài xử phạt và các hành vi cấm trong hoạt động quảng cáo được quy định như thế nào?
Tại Điều 8 Luật Quảng cáo 2012 quy định các hành vi cấm trong hoạt động cấm quảng cáo:
1. Quảng cáo những sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ quy định tại Điều 7 của luật này.
2. Quảng cáo làm tiết lộ bí mật Nhà nước, phương hại đến độc lập, chủ quyền quốc gia, quốc phòng - an ninh.
3. Quảng cáo thiếu thẩm mỹ, trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam.
4. Quảng cáo làm ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị, trật tự an toàn giao thông, an toàn xã hội.
5. Quảng cáo gây ảnh hưởng xấu đến sự tôn nghiêm đối với Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Đảng kỳ, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, lãnh tụ, lãnh đạo Đảng, Nhà nước.
6. Quảng cáo có tính chất kỳ thị dân tộc, phân biệt chủng tộc, xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo, định kiến về giới, về người khuyết tật.
7. Quảng cáo xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm của tổ chức, cá nhân.
8. Quảng cáo có sử dụng hình ảnh, lời nói, chữ viết của cá nhân khi chưa được cá nhân đó đồng ý, trừ trường hợp được pháp luật cho phép.
9. Quảng cáo không đúng hoặc gây nhầm lẫn về khả năng kinh doanh, khả năng cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; về số lượng, chất lượng, giá, công dụng, kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu, xuất xứ, chủng loại, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã đăng ký hoặc đã được công bố.
10. Quảng cáo bằng việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp về giá cả, chất lượng, hiệu quả sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của mình với giá cả, chất lượng, hiệu quả sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cùng loại của tổ chức, cá nhân khác.
11. Quảng cáo có sử dụng các từ ngữ “nhất”, “duy nhất”, “tốt nhất”, “số một” hoặc từ ngữ có ý nghĩa tương tự mà không có tài liệu hợp pháp chứng minh theo quy định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
12. Quảng cáo có nội dung cạnh tranh không lành mạnh theo quy định của pháp luật về cạnh tranh.
13. Quảng cáo vi phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ.
14. Quảng cáo tạo cho trẻ em có suy nghĩ, lời nói, hành động trái với đạo đức, thuần phong mỹ tục; gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, an toàn hoặc sự phát triển bình thường của trẻ em.
15. Ép buộc cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện quảng cáo hoặc tiếp nhận quảng cáo trái ý muốn.
16. Treo, đặt, dán, vẽ các sản phẩm quảng cáo trên cột điện, trụ điện, cột tín hiệu giao thông và cây xanh nơi công cộng.
Trong trường hợp, nếu tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm, nếu nhẹ sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng vào Nghị định 38/2021/NĐ-CP cũng có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Như vậy, mức xử phạt vi phạm hành chính trong trường hợp quảng cáo sai sự thật là:
Mức xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi quảng cáo sai sự thật: Tại khoản 5 Điều 34 Nghị định 38/2021/NĐ-CP quy định: Phạt tiền từ 60.000.000 - 80.000.000 đồng đối với hành vi quảng cáo không đúng hoặc gây nhầm lẫn về khả năng kinh doanh, khả năng cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; về số lượng, chất lượng, giá, công dụng, kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu, xuất xứ, chủng loại, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã đăng ký hoặc đã được công bố, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 51, điểm b khoản 4 Điều 52, khoản 1 Điều 60, điểm c khoản 1 Điều 61 Nghị định 38/2021/NĐ-CP.
Mức xử phạt truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi quảng cáo sai sự thật: Người nào có hành vi quảng cáo gian dối không đúng chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ không có hóa đơn chứng từ thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự được quy định tại Điều 197 BLHS 2015 quy định:
1.Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 - 100.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm.
2.Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 - 50.000.000 đồng, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 - 5 năm.
HỘI LUẬT GIA TỈNH BÌNH DƯƠNG
(责任编辑:Thể thao)
- ·Người trẻ chuộng thức ăn nhanh
- ·Đừng hy vọng sự khác biệt lớn giữa Galaxy S8 và Galaxy S9
- ·Cận cảnh loạt sản phẩm hình chó ‘siêu đáng yêu’ dịp Tết Mậu Tuất 2018
- ·Chậu lan màu xanh ngọc huyền thoại có giá thuê 100 triệu đồng chơi Tết đẹp cỡ nào
- ·Gia Lai: Ấm lòng những suất cơm miễn phí đến với bệnh nhân nghèo
- ·Xổ số Vietlott: Đi du lịch Bình Định một người đến từ Hà Nội bất ngờ trúng độc đắc 1,5 tỷ đồng
- ·Chuyên gia nhận định về tình hình đầu tư bất động sản nước ngoài ở thị trường Việt Nam
- ·Giá vàng hôm nay ngày 24/2: Vàng ‘leo dốc’, diễn biến khó lường
- ·Mỹ cáo buộc Triều Tiên tiến hành các vụ tấn công mạng từ năm 2009
- ·Tập đoàn BMW chọn THACO là nhà đầu tư và phân phối xe BMW chính hãng tại Việt Nam
- ·TP.HCM mưa lớn từ chiều đến tối, nhiều tuyến đường ngập nặng
- ·Xổ số Vietlott: Bất ngờ, một người Hàn Quốc trúng thưởng Vietlott tại Nam Định
- ·‘Om tiền’ chờ mua ô tô giá rẻ 2018: ‘Phá sản’ giấc mộng xe 300 triệu chơi Tết
- ·Giá vàng hôm nay ngày 11/12: Lội ngược dòng, vàng tăng giá
- ·Tổng biên tập Nhà xuất bản Trẻ Nguyễn Thành Nam qua đời
- ·‘Sôi động’ thị trường bia trước thềm Tết Nguyên đán 2018
- ·Kết quả xổ số Vietlott: Hôm nay, sẽ có người trúng giải độc đắc ‘khủng’ trị giá hơn 220 tỷ
- ·Hành khách tự mở cửa thoát hiểm khiến chuyến bay đi TP.HCM bị hoãn 7 tiếng
- ·Người tham gia giao thông có thể bị phạt tới 1 triệu đồng nếu bấm còi liên tục
- ·Chuyện đổ xô đi mua vàng ngày Thần Tài: Chuyên gia lên tiếng