【bóng đá anh đêm nay】Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?
XEM CLIP:
Trong phần tranh luận,ụchuyếnbaygiảicứuKhôngquenbiếtnhausaobiếuquàcảmơntiềntỷbóng đá anh đêm nay một số luật sư đưa ra tình tiết giảm nhẹ tội của một số bị cáo, trong đó đưa thêm một số bằng chứng cho thấy một số bị cáo đã đưa thêm tiền khắc phục hậu quả. Về việc này, đại diện VKS đề nghị HĐXX xem xét.
Đối với quan điểm luật sư và bị cáo cho rằng, hành vi đưa nhận tiền của các bị cáo không có hứa hẹn, đòi hỏi, là tự nguyện cảm ơn, đại diện VKS đối đáp rằng: Trong vụ án “chuyến bay giải cứu”, người nhận tiền là những người có chức vụ, quyền hạn, đã lợi dụng chức vụ quyền hạn được giao hoặc trực tiếp, hoặc thông qua trung gian để nhận tiền của doanh nghiệp để tạo điều kiện cho doanh nghiệp được cấp phép chuyến bay đưa công dân Việt Nam về nước.
Hành vi đưa, nhận tiền của các bị cáo diễn ra trong thời gian dài, đúng thời điểm dịch bệnh. Theo đại diện VKS, các bị cáo đưa và nhận hối lộ không quen biết nhau, không có quan hệ làm ăn, không thể có những món quà cảm ơn rất lớn, bất thường tiền tỷ như vậy nếu như không làm điều gì đó theo yêu cầu của doanh nghiệp.
Việc đưa hối lộ được ngầm định là cơ chế. Các bị cáo đưa và nhận hối lộ đều là những người đủ khả năng nhận thức và hành vi, biết rõ việc đưa nhận hối lộ là vi phạm, nhưng vì mong muốn đạt được mục đích của mình nên vẫn phạm tội là cố ý chứ không phải vô ý.
Hành vi của các bị cáo nhận hối lộ đã gián tiếp buộc các doanh nghiệp phải nâng giá vé máy bay, bù cho khoản “bôi trơn”. Người chịu thiệt thòi là công dân Việt Nam ở nước ngoài đang mong muốn được trở về nước thời dịch bệnh Covid-19.
Đại diện VKS cho rằng, trong khi Đảng và Nhà nước đang tìm mọi cách đưa người Việt Nam về nước với phương châm “không để một ai bị bỏ lại phía sau”, nhưng các bị cáo lại lợi dụng chính sách tốt đẹp để trục lợi, tạo cơ chế xin-cho, tạo liên minh lợi ích trong sự cùng cực của người dân.
Tại tòa, có quan điểm của luật sư cho rằng, việc áp dụng tình tiết tăng nặng là phạm tội 2 lần trở lên và lợi dụng tình hình dịch bệnh để phạm tội là không đúng, đại diện VKS có quan điểm đối đáp.
Đại diện VKS khẳng định: Về tình tiết phạm tội 2 lần trở lên, các bị cáo bị truy tố tội Đưa hối lộ, Nhận hối lộ là căn cứ vào giá trị số tiền đưa hối lộ; căn cứ hướng dẫn áp dụng một số quy định trong xét xử đối với tội phạm tham nhũng và các tội phạm khác về chức vụ.
“Việc áp dụng tình tiết phạm tội nhiều lần và lợi dụng tình hình dịch bệnh là có căn cứ, đúng pháp luật, không có căn cứ loại bỏ tình tiết này”, lời đại diện VKS.
Công bố video cựu điều tra viên Hoàng Văn Hưng nhận chiếc cặp nghi đựng 450.000 USDĐại diện VKS đã cho trình chiếu nhiều bằng chứng để chứng minh hành vi phạm tội của cựu điều tra viên Hoàng Văn Hưng.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Kiến nghị bỏ bảo hiểm bắt buộc với xe máy
- ·Từ thần đồng Toán học đến tỷ phú công nghệ hàng đầu Trung Quốc
- ·Bài toán mua bán bò khiến cộng đồng mạng tranh cãi
- ·25 trường đại học chốt điểm chuẩn xét tuyển bổ sung 2024
- ·Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al Jabalain, 19h30 ngày 6/1: Bất ngờ?
- ·Những phát ngôn gây tranh cãi của thí sinh Đường lên đỉnh Olympia
- ·Bỏ Amazon, về Việt Nam cạnh tranh với Google
- ·Bạn trẻ chụp ảnh cùng cờ Tổ quốc lan tỏa tình yêu đất nước
- ·Streamlining should reduce the number of civil servants and public employees by at least 20 per cent
- ·Giá phòng trọ tăng bất chấp quy luật, tân sinh viên đổ xô xin ở ký túc xá
- ·Đốt thực bì, cụ ông 74 tuổi bị chết cháy
- ·Người phụ nữ gốc Việt đầu tiên sắp du hành vũ trụ
- ·Bài toán hơn 7 thập kỷ vẫn khiến nhiều người tranh cãi
- ·Nam sinh Yên Bái xin lỗi sau phát ngôn gây tranh cãi trên mạng xã hội
- ·Infographics: 6 nhiệm vụ trọng tâm của ngành chứng khoán năm 2025
- ·Phú Thọ bố trí chỗ học tạm cho học sinh sau vụ sập cầu Phong Châu
- ·Tiến sĩ từng ba lần từ chối làm quan triều Nguyễn, về quê dạy học là ai?
- ·Triều đại nào tồn tại ngắn nhất lịch sử phong kiến Việt Nam?
- ·Bắt 4 nghi phạm đập hàng loạt kính ô tô, trộm cắp tài sản ở Vĩnh Phúc
- ·Bộ trưởng GD&ĐT: Năm học mới đổi mới thi cử, giải bài toán thiếu giáo viên