【as roma vs monza】Tiếp tục gỡ vướng cho DN Nhật Bản
DN và hệ thống VNACCS/VCIS
Các DN Nhật Bản băn khoăn về quy trình triển khai và phân luồng hàng hóa khi Hải quan Việt Nam áp dụng thực hiện hệ thống VNACCS; sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng khác trong việc sử dụng tờ khai điện tử trong hệ thống VNACCS; vấn đề sử dụng tiếng Anh tại các tờ khai trong hệ thống VNACCS…
Về vấn đề này,ếptụcgỡvướngchoDNNhậtBảas roma vs monza Ban triển khai Dự án VNACCS/VCIS cho biết, hệ thống VNACCS/VCIS là một hệ thống hải quan toàn diện trên đầy đủ các mặt, từ quy trình, thủ tục đến công cụ thực thi cho các bên liên quan. Như vậy, đây là một bước chuyển lớn của ngành Hải quan trong việc cải cách thủ tục hành chính, với phương thức quản lý hiện đại áp dụng quản lý rủi ro (qua hệ thống VCIS) sẽ giúp ngành Hải quan và DN giảm được áp lực về thời gian, nhân lực và các chi phí quản lý phát sinh, nâng cao hiệu quả, hiệu suất làm việc với độ chính xác cao, nâng cao tinh thần trách nhiệm, tính chuyên nghiệp và đạo đức của công chức hải quan, nâng cao hình ảnh hải quan đối với xã hội, các cơ quan quản lý nhà nước và cộng đồng DN, dữ liệu đồng bộ và tập trung cấp Tổng cục. Do vậy, việc thực hiện hệ thống VNACCS/VCIS càng khẳng định bước đi của ngành Hải quan là đúng đắn, mang lại hiệu quả không chỉ ngành Hải quan mà cả đối với xã hội, thực hiện cam kết quốc tế.
Thông qua kết quả đánh giá rủi ro (dựa trên các tiêu chí đánh giá) trên hệ thống VCIS, hệ thống VNACCS sẽ tự động phân luồng (xanh/vàng/đỏ) đối với hàng hóa XNK.
Do vậy, việc tăng cường công tác quản lý rủi ro trên hệ thống VCIS không làm mất đi tính khách quan của việc phân luồng (xanh/vàng/đỏ) của cơ quan Hải quan, vẫn đảm bảo tỷ lệ phân luồng như hiện nay và sẽ không làm cản trở việc lưu thông hàng hóa tại cửa khẩu.
Hiện Tổng cục Hải quan đang xây dựng dự thảo Thông tư quy định thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa XNK thương mại triển khai hệ thống VNACCS/VCIS, trong đó có quy định việc sử dụng tờ khai hải quan điện tử trên hệ thống VNACCS là tờ khai gốc, người khai hải quan không phải in tờ khai hải quan điện tử trong quá trình làm thủ tục hải quan. Và DN có thể sử dụng tiếng Anh hoặc tiếng Việt trong khai báo trên hệ thống VNACCS.
Theo đó, cơ quan Hải quan dự kiến làm việc và trao đổi với các bộ, ngành để sử dụng thống nhất tờ khai hải quan điện tử trên hệ thống VNACCS và các cơ quan quản lý nhà nước sẽ được cấp tài khoản để truy cập vào hệ thống VNACCS. Đồng thời, cơ quan Hải quan sẽ tổ chức tuyên truyền, làm việc với các cơ quan liên quan đểm bảo quy định này không cản trở hoạt động của DN.
Cải tiến cơ chế, quy định trong xác định giá, mã
Hiệp hội các DN Nhật Bản tại TP.HCM thắc mắc về việc có tình trạng một mã hàng những áp nhiều mã khác nhau, vấn đề tính trị giá hàng hóa với giá khai báo của DN và mức giá kiểm tra của cơ quan Hải quan, danh mục quản lý rủi ro về giá …
Giải đáp vướng mắc này, Cục thuế XNK cho biết, về nguyên tắc, một mặt hàng chỉ có 1 mã HS cụ thể. Việc phân loại, xác định mã số HS không chỉ phục vụ cho mục đích thu đúng, thu đủ số tiền thuế mà còn phục vụ cho mục đích thống kê, quản lý nhà nước đối với hàng hóa XNK, thể hiện Việt Nam thực hiện đáng cam kết theo công ước HS trong việc áp dụng hệ thống hài hòa, mô tả và mã hóa hàng hóa của Tổ chức Hải quan thế giới (WCO)
Thực tế, có những mặt hàng phức tạp, dễ lẫn, công nghệ mới chưa được chi tiết cụ thể trong danh mục HS của WCO, hoặc do cách hiểu về bản chất mặt hàng khác nhau dẫn tới quan điểm phân loại không giống nhau. Có những trường hợp hàng hóa phức tạp, phải thông qua biểu quyết tại Ủy ban HS của WCO để có kết quả phân loại cuối cùng. Do đó, các nước cũng như Việt Nam khó có thể tránh được tình trạng một mặt hàng có thể được phân loại mã HS khác nhau.
Ngoài ra, theo quy định của Luật Quản lý thuế, DN tự kê khai và tự chịu trách nhiệm về kê khai của mình, các DN tự kê khai theo các tiêu chí hàng hóa khác nhau (đặc tính, cấu tạo, mục đích sử dụng), có cách hiểu về phân loại khác nhau dẫn đến kê khai mã số hàng hóa khác nhau.
Để giảm thiểu vướng mắc này và nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân trong việc xác định mã số hàng hóa, tại Điều 7 Thông tư 128/2013/TT-BTC có quy định, các tổ chức, các nhân có thể gửi hồ sơ để Tổng cục Hải quan xác định trước mã số hàng hóa… Điều này sẽ giảm thiểu sự khác nhau về việc xác định mã số HS hàng hóa tại các Hải quan địa phương.
Mặt khác, Tổng cục Hải quan đang triển khai cơ sở dữ liệu về phân loại hàng hóa, trong đó tập hợp, lưu trữ các văn bản hướng dẫn của Hải quan Việt Nam về phân loại hàng hóa cũng như các quyết định phân loại hàng hóa của WCO. Cơ sở dữ liệu này là một công cụ hữu ích, hỗ trợ cơ quan Hải quan và người khai hải quan trong công tác phân loại hàng hóa XNK.
Liên quan đến việc xác định trị giá tính thuế, Cục thuế XNK cho biết, hiện Hải quan Việt Nam đang áp dụng việc xác định trị giá tính thuế theo Hiệp định trị giá GATT, điều này được nội luật hóa tại Nghị định 40/2007/NĐ-CP và Thông tư 205/2010/TT-BTC.
“Danh mục quản lý rủi ro hàng hóa XK, NK” là danh mục được cơ quan Hải quan sử dụng để so sánh với mức giá khai báo nhằm xác định dấu hiệu nghi vấn về mức giá. Trường hợp có dấu hiệu nghi vấn về giá khai báo thì cơ quan Hải quan có trách nhiệm xác minh làm rõ các nghi vấn. Người khai hải quan sẽ phối hợp với cơ quan Hải quan trong việc cung cấp tài liệu, chứng từ để làm rõ hơn về mức giá khai báo. Thực tế này hoàn toàn phù hợp với thông lệ quốc tế. Cơ quan Hải quan chỉ được bác bỏ mức giá khai báo và xác định trị giá tính thuế khi có đủ cơ sở theo quy định của pháp luật về việc bác bỏ mức giá khai báo.
Việc xác định trị giá tính thuế của cơ quan Hải quan thực hiện theo đúng trình tự, phương pháp xác định trị giá, dựa trên các nguồn thông tin tương ứng với từng phương pháp xác định trị giá tính thuế. Ví dụ: trường hợp xác định trị giá tính thuế theo phương pháp giao dịch của hàng hóa giống hệt, cơ quan Hải quan sử dụng tờ khai của hàng NK giống hệt đáp ứng các điều kiện về lựa chọn hàng hóa giống hệt và các điều kiện áp dụng phương pháp theo quy định của Hiệp định trị giá WTO để xác định trị giá tính thuế. Pháp luật Việt Nam không cho phép sử dụng “Danh mục quản lý rủi ro hàng hóa XK, NK” để xác định trị giá tính thuế hàng hóa XNK.
Bên cạnh đó, Tổng cục Hải quan cũng đã trả lời các DN Nhật Bản về những thắc mắc việc thu các loại lệ phí không chính thức, việc quy định về hành lý xách tay tại sân bay và việc xây dựng chính sách pháp luật về Hải quan…
Hải Nam
(责任编辑:La liga)
- ·Xiaomi ra mắt website bán hàng trực tuyến, đặt trước Redmi Note 14 và POCO X7
- ·Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT trong kỳ thi thử gần 95%
- ·Cần quy định cụ thể địa vị pháp lý, vai trò của Đoàn đại biểu Quốc hội
- ·Khẩn trương xây dựng phương án đảm bảo an toàn các công trình phòng, chống thiên tai
- ·VNeID sẽ phục vụ tốt hơn khi sửa đổi luật và hoàn thiện thêm tính năng
- ·Lắng nghe để phục vụ nhân dân tốt hơn
- ·Thắp sáng tuyến đường, đảm bảo an toàn giao thông
- ·Phải xác định dịch có thể xảy ra bất cứ khi nào, để không bị động trong thực tế
- ·NA Standing Committee discusses preparations for legislature's extraordinary session
- ·Thứ trưởng Bộ Công thương kiểm tra phòng chống thiên tai tại Bình Phước
- ·Chứng khoán Mỹ, Trung Quốc có phiên mở đầu năm mới tồi tệ
- ·Gọi điện thoại quảng cáo sai quy định sẽ bị phạt 20
- ·Phải dành nguồn lực đầu tư cho Bộ đội biên phòng
- ·Cà Mau giãn cách xã hội toàn tỉnh 14 ngày, từ 0 giờ ngày 19/7
- ·Chính sách tiền tệ giúp sức xuất khẩu tăng tốc
- ·Tăng cường giám sát cộng đồng, góp phần phòng, chống dịch bệnh Covid
- ·Clip "cô gái và hành động gây tranh cãi với chó cưng" làm xôn xao dân mạng
- ·Phải báo cáo cụ thể tình trạng quản lý tàu cá trong tháng 5
- ·Năm 2025, tiếp tục siết chặt việc chấp hành pháp luật về giá và thẩm định giá
- ·Đại biểu HĐND tỉnh, huyện tiếp xúc cử tri trên địa bàn Phú Riềng