【kết quả bosnia】Các nhà tài trợ tăng cường đóng góp cho Quỹ Môi trường toàn cầu lên 5,33 tỷ USD
Khoản tài trợ kỷ lục này cho Quỹ Môi trường toàn cầu sẽ hỗ trợ các sáng kiến quy mô lớn nhằm giải quyết đa dạng sinh học và mất rừng,ácnhàtàitrợtăngcườngđónggópchoQuỹMôitrườngtoàncầulêntỷkết quả bosnia cải thiện hệ sinh thái biển, chống ô nhiễm và giảm tác động của biến đổi khí hậu trong thập kỷ tới. Đó là sự đồng thuận ngày càng lớn từ các quốc gia về việc tăng cường các nỗ lực giải quyết vấn đề này, cũng như tăng cường hợp tác xuyên biên giới và ngành nghề.
Quản lý rừng là 1 trong số các ưu tiên của trong GEF-8. Ảnh minh họa |
Giám đốc điều hành và Chủ tịch GEF Carlos Manuel Rodriguez cho biết: “Sự hỗ trợ hào phóng này từ các nhà tài trợ của chúng tôi trong một thời điểm khó khăn cho thấy, các quốc gia trên thế giới cam kết “chữa bệnh” thay vì làm tổn hại đến thiên nhiên như thế nào. Chúng tôi đặc biệt tập trung vào việc thực hiện các mục tiêu môi trường năm 2030, những mục tiêu quan trọng để làm cho hành tinh của chúng ta khỏe mạnh hơn và an toàn hơn cho con người. Chương trình và chính sách hỗ trợ sắp tới của chúng tôi đều hướng đến việc chuyển đổi sang một tương lai trung hòa carbon và không ô nhiễm và vì thiên nhiên”.
Số tiền cuối cùng cho chu kỳ tài trợ của GEF-8 bao gồm các cam kết bổ sung nhận được trong những tuần sau khi kết thúc đàm phán bổ sung chính thức vào tháng 4/2022. Hội đồng GEF đã thông qua quy mô bổ sung cuối cùng trong cuộc họp lần thứ 62 - lần đầu tiên cơ quan quản lý gặp mặt trực tiếp kể từ khi đại dịch Covid-19 bắt đầu.
Quỹ Môi trường toàn cầu là quỹ đa phương duy nhất tập trung vào đa dạng sinh học và là cơ chế tài trợ cho Công ước Đa dạng sinh học. Quỹ cũng tài trợ cho Công ước của Liên hợp quốc về chống sa mạc hóa, Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, Công ước Minamata về thủy ngân và Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy, giúp các nước đang phát triển đáp ứng các nghĩa vụ quốc tế của họ theo từng lĩnh vực.
GEF có cách tiếp cận tổng hợp để giải quyết các thách thức hiện nay, tức là các dự án và chương trình của GEF nhắm vào các nguyên nhân gây ra thiệt hại môi trường, với mục tiêu điều chỉnh các chính sách và kế hoạch đầu tư có lợi cho môi trường toàn cầu.
Đa dạng sinh học sẽ là trọng tâm lớn nhất trong chương trình hoạt động thứ tám của GEF, kéo dài từ tháng 7/2022 đến tháng 6/2026. Sự hỗ trợ này có vai trò rất quan trọng đối với Cam kết của các nhà lãnh đạo vì thiên nhiên, nhằm mục đích đảo ngược sự tiệt chủng trong thiên nhiên vào năm 2030 bằng cách bảo vệ những lãnh thổ đất liền và đại dương có sự đa dạng sinh học quan trọng trên toàn cầu.
Nó cũng sẽ thúc đẩy việc thực hiện Khung đa dạng sinh học toàn cầu mới, dự kiến sẽ được thống nhất trong năm nay. Các khoản hỗ trợ của GEF trong kỳ tài trợ thứ bảy đã tạo cơ sở cho những nỗ lực này nhằm giảm thiểu tổn thất loài và bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng.
Các ưu tiên khác trong GEF-8 bao gồm giải quyết các mối đe dọa từ biến đổi khí hậu, suy thoái đất, hóa chất và chất thải, đồng thời giảm bớt áp lực lên đại dương và vùng biển quốc tế. Phần lớn tài trợ sẽ được phân phối thông qua 11 chương trình tổng hợp nhằm giải quyết nhiều mối đe dọa cùng một lúc, chẳng hạn như suy thoái môi trường liên quan đến các thành phố, hệ thống lương thực, nhựa, nước và quản lý rừng./.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Vỡ hồ chứa gây thiệt hại hơn 500 triệu, chủ hồ chưa đền bù cho người dân
- ·Ba dấu hiệu ở bụng cảnh báo ung thư
- ·Các tòa nhà ở Việt Nam có thể tiết kiệm năng lượng đến 36%
- ·Hà Nội: Triệt phá đường dây cá độ bóng đá, lô
- ·Các chỉ số chứng khoán Mỹ chốt phiên cuối tuần tăng điểm mạnh
- ·Sáu loại thực phẩm tàn phá làn da của bạn
- ·Không bổ sung vốn cho dự án tăng tổng mức đầu tư do tăng quy mô
- ·Vụ ngộ độc thực phẩm ở chùa Kỳ Quang 2: 20 bé được xuất viện
- ·Nhận định, soi kèo Barbastro vs Barca, 01h00 ngày 5/1: Khách thắng nhẹ
- ·Không bổ sung vốn cho dự án tăng tổng mức đầu tư do tăng quy mô
- ·Bất ngờ lý do con người và loài linh trưởng sợ... rắn
- ·Khởi tố vụ án hình sự 'Tổ chức cho người khác xuất cảnh trái phép'
- ·Cách thanh toán phí xét nghiệm Covid
- ·Người phụ nữ vòng ngực 1m được phẫu thuật thay đổi vóc dáng
- ·Nhật Bản: Núi lửa Sakurajima phun trào, tạo cột khói bụi cao 3.400m
- ·Khởi tố đối tượng giả danh Công an, lừa đảo chiếm đoạt tài sản
- ·Năm 2017, phấn đấu ổn định lãi suất như năm 2016.
- ·Kỳ tích hồi sinh của 2 ca Covid
- ·Loạt nhà dân ở TP.HCM bị sụp lún vì robot đào cống thoát nước
- ·Củng cố hồ sơ xử lý đối tượng thông tin sai sự thật về lãnh đạo Đảng, Nhà nước