【soi kèo 888】WHO cảnh báo mối đe dọa toàn cầu vì các loại siro ho nhiễm độc
Các mẫu siro ho liên quan đến cái chết của một số trẻ em tại Banjul được nhà chức trách Gambia thu giữ,ảnhbáomốiđedọatoàncầuvìcácloạisirohonhiễmđộsoi kèo 888 ngày 6/10/2022.
Ngày 16/6, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết đang theo dõi các loại siro ho nhiễm độc có khả năng gây chết người ở trẻ em và đang hợp tác với sáu quốc gia để điều tra về các loại thuốc có hại cho trẻ em.
Ông Rutendo Kuwana, trưởng nhóm của WHO về các sự cố thuốc giả và kém chất lượng, đã từ chối nêu tên sáu quốc gia mới mà tổ chức này đang hợp tác, với lý do các cuộc điều tra vẫn đang được tiến hành.
Theo ông Kuwana, có thể mất vài năm để tìm thấy các loại thuốc có chứa thành phần độc hại bởi nhiều thùng thuốc bị tạp nhiễm có thể vẫn còn trong kho.
Một số chuyên gia sản xuất dược phẩm tin rằng những nhà sản xuất vô nhân tính đã thay thế chất propylene glycol thường được sử dụng trong siro ho bằng các chất độc khác, vì những chất này có giá thành rẻ hơn. Đây cũng được cho là nguyên nhân dẫn đến cái chết của hơn 300 trẻ em ở nhiều nước.
Các nhà sản xuất dược phẩm, bao gồm cả những nhà sản xuất bị cáo buộc đã sản xuất siro nhiễm độc được tìm thấy cho đến nay, thường lấy nguyên liệu từ các nhà cung cấp bên ngoài.
Ông Kuwana cho biết hiện tại không có rủi ro nào đối với người dân ở các quốc gia mà WHO đã nêu tên. Ông này giải thích các loại siro bị nhiễm độc đã bị thu hồi hoặc ngăn chặn từ lúc nhập khẩu.
Từ năm 2001, WHO đã khuyến cáo không nên cho trẻ em dưới 5 tuổi uống siro ho, vì không có nhiều bằng chứng cho thấy hiệu quả của chúng và những tác dụng phụ mà chúng có thể gây ra vẫn chưa được làm rõ.
Mới đây, nhà chức trách Ấn Độ đã mở cuộc điều tra cáo buộc hối lộ liên quan đến loại siro ho nhiễm độc được cho là nguyên nhân khiến hàng chục trẻ em tử vong ở Gambia, Uzbekistan.
Sản phẩm siro ho sản xuất tại Ấn Độ được cho là liên quan đến 70 trường hợp trẻ em tử vong ở Gambia và 18 trẻ em tử vong ở Uzbekistan do tổn thương thận cấp tính.
Cơ quan quản lý y tế của Cameroon hồi tháng Tư cũng mở cuộc điều tra cái chết của sáu trẻ em liên quan đến một loại siro ho có nhãn hiệu Naturcold. Nhà sản xuất có tên trên nhãn hiệu là Tập đoàn Fraken của Trung Quốc./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Ngập cao tốc Phan Thiết
- ·Tử vong do bệnh tim mạch đang ngày càng gia tăng ở Việt Nam
- ·Sức hút từ căn hộ đang bàn giao tại trung tâm TP Bắc Giang
- ·Đăng ký khám, phẫu thuật sứt môi, hở hàm ếch
- ·Từ 28/6 Google Drive sẽ tự động sao lưu ổ cứng
- ·Sân bay Long Thành – Hạ tầng khủng kích bất động sản Đồng Nai
- ·Cơ hội mua nhà giá “hời” trong tháng Ngâu tại dự án Roman Plaza
- ·Trung tâm Y tế huyện Bắc Tân Uyên: Hoàn thành tiêm vét vắc xin trong quý II
- ·Siêu ưu đãi tại Aeon Mall dành cho chủ thẻ quốc tế SHB
- ·Dự án Tái định cư Thủy điện Sơn La: Doanh nghiệp bần cùng vì chưa được thanh toán
- ·Netflix tới Việt Nam, sôi động truyền hình Internet
- ·Một số quy định đeo khẩu trang nơi công cộng và mức xử phạt
- ·Bệnh viện Quốc tế Becamex: Đi đầu trong thực hiện “bệnh viện không giấy”
- ·Đồng loạt kích hoạt khu điều trị bệnh nhân Covid
- ·MacBook của Apple tương lai có thể sẽ không còn bàn phím
- ·Cà Mau mời gọi đầu tư dự án khu dân cư 51,75 ha, quy mô gần 1.300 tỷ đồng
- ·Năng lực chuyên môn kỹ thuật của các Trung tâm Y tế tuyến huyện, thị, thành phố còn thấp
- ·Kinh doanh địa ốc “viễn chinh” tỉnh lẻ
- ·Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/12/2024
- ·Kinh nghiệm chống dịch Covid