会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lich thi dau hang nhat anh】Xây dựng kho tư liệu Hoàng Sa và Trường Sa: Khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam!

【lich thi dau hang nhat anh】Xây dựng kho tư liệu Hoàng Sa và Trường Sa: Khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam

时间:2025-01-16 11:05:46 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:832次

“Sưu tầm tài liệu lưu trữ quý,ựngkhotưliệuHongSavTrườngSaKhẳngđịnhchủquyềnbiểnđảoViệlich thi dau hang nhat anh hiếm và phát huy giá trị nguồn sử liệu về biên giới, hải đảo của Việt Nam” là chủ đề cuộc hội thảo do Bộ Nội vụ thông qua Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước tổ chức vào sáng 30-10 tại TPHCM. Hội thảo đã kêu gọi sự chung tay góp sức từ các cơ quan lưu trữ nhà nước đến nguồn tư liệu đang có trong nhân dân để củng cố những chứng cứ pháp lý về chủ quyền của Việt Nam đối với các vấn đề về biên giới, hải đảo, đặc biệt là chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Bằng chứng xác tín từ tài liệu lưu trữ

Vừa qua, Ủy ban Biên giới quốc gia - Bộ Ngoại giao đã công bố một số Châu bản (công văn giấy tờ Vua phê duyệt) triều Nguyễn có liên quan đến các vấn đề quản lý hành chính với quần đảo Hoàng Sa, ví dụ như trong Tờ tâu của Nội các ngày 22-11 năm 1833 (Minh Mệnh thứ 14) có nội dung: “Tâu trình ông Phạm Văn Sênh đi thực hiện công vụ ở Hoàng Sa, khi trở về đã kê khai sai số người đi thực hiện công vụ nên việc ban thưởng có số thừa. Số tiền bạc thừa chưa lĩnh, mà lại quá ít, nên Nội các xin gia ân miễn xét tội cho ông Sênh”.

Còn rất nhiều tờ tâu khác được công bố với các thông tin về trả lương cho dân phu đang làm công vụ ở Hoàng Sa, xử phạt việc đi công vụ trễ hạn tại Hoàng Sa, báo cáo việc đo đạc tại các đảo, thông báo về việc cứu thuyền buôn nước ngoài gặp nạn tại Hoàng Sa…

Các tài liệu này cực kỳ quan trọng trong việc khẳng định chủ quyền của Việt Nam với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Nhà báo Nguyễn Văn Kết thuộc Tạp chí Văn thư - Lưu trữ Việt Nam cho biết: “Trong 3 loại chứng cứ lịch sử để xác định chủ quyền gồm Lịch sử thành văn, Vật chứng kết quả khảo cổ và Tài liệu lưu trữ thì tài liệu lưu trữ được cho là chính xác và khách quan nhất”. Ở hai tòa án quốc tế là Tòa án trọng tài thường trực (PCA) và Tòa án công lý quốc tế (ICJ) cũng xem các tư liệu lịch sử như trên là yếu tố quan trọng để xem xét chủ quyền của một quốc gia với một vùng lãnh thổ, biển đảo.

Tiếp tục sưu tầm, hệ thống hóa tư liệu

Thạc sĩ Hà Văn Huề, Trung tâm Lưu trữ quốc gia 1 cho biết: “Chỉ tính Châu bản triều Nguyễn thì hiện trung tâm đang bảo quản 772 tập nhưng theo các nhà nghiên cứu thì con số này chỉ bằng 1/5 số Châu bản thực sự”. Cũng theo ông Huề thì còn khá nhiều tài liệu, tư liệu lưu trữ thuộc dạng quý, hiếm còn đang bảo quản phân tán trong các cơ sở thờ tự, di tích và trong nhân dân… một số còn nằm ở nước ngoài.

Tiến sĩ sử học Nguyễn Nhã, một người có nhiều năm nghiên cứu về Hoàng Sa - Trường Sa cho rằng: “Cần tích cực xây dựng mục lục Châu bản và các văn bản về Hoàng Sa - Trường Sa”. Ông cho biết, Trung tâm Lưu trữ quốc gia đang lưu giữ văn bản năm 1836 ghi lại châu phê của Minh Mạng về Hoàng Sa. Theo ông, hiện nay tư liệu về Hoàng Sa - Trường Sa có rất nhiều, nếu không xây dựng hệ thống mục lục sẽ gây khó khăn và hao tốn công sức khi cần nghiên cứu, trích dẫn nguồn tư liệu này. Thậm chí còn xây dựng cả mục lục cho tư liệu về Hoàng Sa và Trường Sa từ nguồn nước ngoài vì gần đây nhiều tư liệu từ nước ngoài như báo chí xưa, bản đồ đều cho thấy đến tận đầu thế kỷ 20 Hoàng Sa - Trường Sa đều không được ghi nhận nằm trong lãnh thổ Trung Quốc.

Bà Vũ Thị Minh Hương, Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước ngay tại cuộc hội thảo đã khẳng định với các nhà nghiên cứu là các tư liệu luôn mở rộng theo đúng quy định để các nhà nghiên cứu có thể tiếp xúc, tham khảo. Các đại biểu đã đề nghị khẩn cấp thu thập các loại tài liệu trong và ngoài nước liên quan đến chủ quyền lãnh thổ quốc gia trong đó có Hoàng Sa - Trường Sa. Thống nhất tổ chức quản lý các loại tài liệu về một đầu mối là Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước. Tiến hành thu thập có tính định kỳ các tài liệu liên quan đến chủ quyền lãnh thổ từ các cuộc hội thảo cấp quốc gia, ngành. Tận dụng nguồn thu thập tài liệu từ các nhà trí thức, chuyên môn người Việt ở nước ngoài. Tiến hành hệ thống hóa toàn bộ các tài liệu đã thu thập và công bố bằng nhiều hình thức như xuất bản sách, đăng tải trên mạng chính thức, hội thảo, ngoại giao…

Cũng tại hội thảo, các Trung tâm Lưu trữ Nhà nước I, II, II, IV đã công bố nhiều tài liệu quý hiếm về biển đảo trong đó có nhiều tài liệu vừa được phát hiện.

Nguồn: SGGPOL

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Tổng Thư ký Liên hợp quốc gửi thông điệp đoàn kết trong Năm mới 2025
  • Kiểm sát gần 4.000 quyết định thi hành án
  • Festival lúa gạo là dịp quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam
  • Chém người gây thương tích 53%, lãnh 12 năm tù
  • Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
  • Hai phu nhân Chủ tịch nước Việt Nam và Tổng thống Đức xem múa rối nước
  • Vắng mặt bị cáo, tòa hoãn xử vụ sản xuất, buôn bán hàng giả
  • Kết quả lấy phiếu tín nhiệm 28 cán bộ chủ chốt của Hà Nội
推荐内容
  • Quy chuẩn kỹ thuật về an toàn vật liệu nổ công nghiệp
  • Danh sách 28 cán bộ chủ chốt của Hà Nội được lấy phiếu tín nhiệm
  • Việt Nam và Mỹ thường xuyên trao đổi về vụ khủng bố ở Đắk Lắk
  • Phiên tòa trực tuyến ngày càng hiệu quả
  • Khai mạc Chợ Tết Công đoàn
  • Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương dự lễ khởi công nhà tình nghĩa ở Tây Ninh