【kqbd u19 duc】Băn khoăn về một giải mã
Tác giả cho biết (có ảnh kèm theo): “Bình phong miếu cây thị có đắp nổi hình chim phụng cho ta biết đây là một đền thờ nữ thần. Song hình tượng chữ “song hỷ” xuất hiện nơi thờ nữ thần là một vấn đề cần tìm hiểu. Từ phát hiện khá thú vị này,ănkhoănvềmộtgiảimãkqbd u19 duc tác giả đã tìm hiểu để giải mã. Tìm trong sử sách, tác giả cho biết, Vương An Thạch, người Trung Quốc đỗ tiến sĩ năm 1004, làm quan đến chức tể tướng thời Bắc Tống. Vương An Thạch có hai niềm vui đến cùng một lúc và đều là trọng đại cả. Đó là khi đang cưới vợ thì cũng là lúc ông được tin đỗ tiến sĩ.
Trong niềm vui lớn đó, ông ta “viết hai chữ hỷ” treo lên trong lễ cưới của mình (thi đỗ và cưới vợ). Tiếp đó, tác giả Nguyễn Thế cho biết dân làng Phước Tích “tự hào về thành tích đỗ đạt của con dân trong làng bằng câu nói vui: “Tú tài lấy đòn triêng mà gạt/ Cử nhân lấy trạc mà khiêng”. Từ sự tích An Vương Thạch đời Bắc Tống (Trung Quốc) năm 1004, kết hợp với truyền thống “hiếu học”, “đỗ đạt của con dân trong làng”, tác giả đi đến giải mã chữ “song hỷ” ở miếu cây thị Phước Tích như sau: “Có lẽ khi tạo lập bình phong miếu cây thị, người dân Phước Tích đã đưa biểu tượng “song hỷ” vào đây với ý nghĩa cầu mong con dân trong làng luôn đỗ đạt, gặp may mắn và hạnh phúc trong hôn nhân gia đình”.
Chúng tôi nghĩ sự giải mã ấy có vẻ khiên cưỡng, thiếu thuyết phục. Sự tích Vương An Thạch nhận tin đỗ tiến sĩ và cưới vợ đến cùng một lúc, đời sau gọi là “song hỷ lâm môn” (cùng lúc có hai niềm vui vào nhà); nghĩa là niềm vui đã hiện thực. Còn “song hỷ” ở bình phong miếu cây thị thì tác giả giải mã là “với ý cầu mong”, “đỗ đạt và hạnh phúc trong hôn nhân”, nghe không ổn. Vậy chúng ta hiểu thế nào về chữ “song hỷ” trong các đám cưới, thiệp cưới ở nước ta từ trước đến nay? Chắc chắn đó là biểu tượng chỉ niềm vui của chàng rể cô dâu, đôi uyên ương, của hai gia đình, hai dòng họ… chứ không thể hiểu là để chỉ hai niềm vui: một là tin vui đỗ đạt và một là đám cưới; cũng không thể hiểu là với ý cầu may “đỗ đạt và hạnh phúc trong hôn nhân”, bởi đám cưới là đã có thật, không còn ở dạng “cầu mong” nữa. Trộm nghĩ, hay là chữ “song hỷ” kia nói lên nữ thần mang lại niềm vui cho hai dân tộc Việt và Chăm khi người Việt vào đây lập nghiệp? Bởi chúng ta biết, miếu cây thị Phước Tích lập trên nền cũ miếu thờ nữ thần dân tộc Chăm.
Sử dụng sự tích về Vương An Thạch thế kỷ thứ 11 ở Trung Quốc, kết hợp với truyền thống hiếu học, đỗ đạt của dân làng Phước Tích để giải mã “song hỷ” như tác giả Nguyễn Thế nêu, tôi nghĩ thiếu thuyết phục. Mong nhà nghiên cứu Nguyễn Thế, người thông thạo Hán - Nôm và các tác giả khác có thêm lý giải về chữ “song hỷ” lý thú này.
Minh Khiêm
(责任编辑:World Cup)
- ·Khói mịt mù bủa vây 1 đoạn cao tốc Phan Thiết
- ·Công ty Anh Điền hỗ trợ trường Tiểu học Huỳnh Thị Kim Liên 10 triệu đồng
- ·27.132 lao động là người DTTS được giải quyết việc làm
- ·Xoa dịu nỗi đau của người già yếu
- ·Cơ quan hải quan nỗ lực giúp doanh nghiệp nâng mức độ tuân thủ
- ·Tăng mưc hỗ trợ cho người hiến máu
- ·262 căn nhà tình nghĩa, đại đoàn kết tặng hộ nghèo biên giới
- ·UCMAS Cà Mau – ROBOROBO Cà Mau, nơi ươm mầm tri thức
- ·Thêm một điện thoại “nồi đồng cối đá” hấp dẫn người dùng
- ·Bùi Thị Trang Thư
- ·Xe hơi tương lai sẽ là xe bay?
- ·Tin vắn 20
- ·Làm đi… đừng đợi!
- ·Dinh dưỡng và môi trường sống quyết định chiều cao của trẻ
- ·Không thể quy trách nhiệm Bộ Công Thương phá vỡ quy hoạch điện mặt trời!
- ·Đoạn đường tiềm ẩn tai nạn
- ·Đèn tín hiệu sắp rớt
- ·54 học sinh được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi quốc gia THPT 2019
- ·Bình Định khởi công tuyến đường hơn 1.170 tỷ đồng
- ·Nguyễn Kim tặng thư viện điện tử cho Trường tiểu học Long Hà C