【man city gặp tottenham】Cổ phần hóa DNNN: Có thể tăng tỷ lệ bán cho cổ đông chiến lược
Ông Đặng Quyết Tiến,ổphầnhóaDNNNCóthểtăngtỷlệbánchocổđôngchiếnlượman city gặp tottenham Phó Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp, Bộ Tài chính, đã cho biết như vậy trong cuộc trao đổi với phóng viên TBTCVN về những vấn đề lớn trong công tác cổ phần hóa (CPH), sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước (DNNN) năm 2015.
* Xin ông cho biết một số kết quả cơ bản trong việc thực hiện mục tiêu CPH từ đầu năm đến nay?
- Đến nay, các thể chế cơ bản về tái cơ cấu DNNN đã được Bộ Tài chính ban hành xong. Hiện Bộ đã phối hợp với Ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển DN đôn đốc các DN và tiến tới xây dựng các danh mục DN kết thúc CPH sau năm 2015.
Về động thái thúc đẩy CPH, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) đã có văn bản hướng dẫn cụ thể hơn về trình tự thủ tục, đấu giá, đồng thời đang sửa Nghị định 58 như mở room cho nhà đầu tư nước ngoài. UBCKNN đã ban hành nhiều văn bản rà soát nâng cao chất lượng dịch vụ của các công ty chứng khoán, các sở giao dịch, quy trình đảm bảo tiến độ IPO nhanh hơn, chất lượng hàng hóa đưa ra thị trường tốt hơn. Trong quý I này, toàn bộ hệ thống kỹ thuật tại các sở giao dịch chứng khoán đã đồng bộ, hoàn thiện với Quyết định 51.
Bất kỳ phương án CPH nào có vướng mắc phát sinh đã được Lãnh đạo Bộ Tài chính chỉ đạo các cán bộ chuyên gia kịp thời xử lý, đặc biệt là ở các DN lớn. Chẳng hạn như ở Bộ Giao thông Vận tải (GTVT), một trong những yếu tố tác động giúp cho các DN ở Bộ GTVT triển khai nhanh là sự phối hợp giữa 2 Bộ trong xử lý vướng mắc. Một DN chuyển đổi thành công đằng sau đó có sự đóng góp của Bộ Tài chính, không phải là trực tiếp nhưng là sự hỗ trợ tích cực.
* Vừa qua, quá trình CPH đã có nhiều kết quả rất tích cực. Tuy nhiên, với ngành điện thì có ý kiến cho rằng còn chậm trễ. Vậy thời gian tới, chúng ta sẽ có giải pháp gì để đẩy nhanh CPH trong lĩnh vực này?
Một DN chuyển đổi thành công đằng sau đó có sự đóng góp của Bộ Tài chính, không phải là trực tiếp nhưng là sự hỗ trợ tích cực. Ông Đặng Quyết Tiến |
- Thủ tướng Chính phủ đã có chỉ đạo là sẽ CPH đồng loạt cả 3 công ty phát điện. Bên cạnh đó, Bộ Công thương đang xây dựng đề án thị trường điện bán buôn cạnh tranh và thời gian tới là bán lẻ cạnh tranh.
Hiện nay ngành điện phải đảm bảo tiến độ là 1/1/2016 phải CPH xong Genco 3 và Bộ Tài chính đã cử chuyên gia tham gia vào quá trình này. Chúng ta CPH được nhiều nhà máy điện và một công ty phát điện mà không ảnh hưởng đến việc cung cấp điện. Đây là lĩnh vực phải thận trọng vì nếu các DN ra thị trường ồ ạt, tối đa hóa lợi ích thị trường thì có thể ảnh hưởng tới cung cấp sản lượng điện.
* Có ý kiến nhà đầu tư cho rằng, CPH chậm do định giá quá cao, nhưng cũng có ý kiến lo ngại vì muốn đẩy nhanh CPH mà định giá thấp hơn giá trị thực. Vậy chúng ta cần làm gì để đảm bảo quá trình định giá phù hợp với từng DN?
- Vấn đề định giá gắn liền với chất lượng cơ quan tư vấn. Tất cả các quy định về thông lệ định giá và các nguyên tắc phương pháp thẩm định giá theo thị trường đều đã có, quan trọng nhất là người định giá phải tính đúng, tính đủ và đảm bảo có cơ sở xác thực so sánh. Bản thân các công ty thẩm định giá phải nâng cao chất lượng, còn các đơn vị CPH khi thẩm định giá phải đảm bảo các yêu cầu đó.
Tuy nhiên, việc tính đúng đủ cũng chỉ là yếu tố ban đầu, còn khi IPO thì giá thực mới là giá trị DN. Cho nên có DN nhìn rất tốt nhưng giá bán rất thấp và ngược lại. Việc công bố thông tin, minh bạch thông tin, phương án tư duy, chiến lược phát triển của DN mới là yếu tố quan trọng để CPH thành công, còn việc xác định giá chỉ là một yếu tố. Định giá chỉ là nền, còn thị trường mới là nơi quyết định. Tất nhiên, thị trường ở đây là thị trường minh bạch, không “đi đêm”. Đây cũng là vấn đề mà tới đây các sở giao dịch chứng khoán rất cần thận trọng.
* Bên cạnh sự tham gia của nhiều tập đoàn tư nhân trong nước vào quá trình CPH, thời gian tới, chúng ta cần làm gì để khuyến khích thêm sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài, thưa ông?
- Việc mời các nhà đầu tư tư nhân hay tổ chức nước ngoài tham gia vào CPH là cả quá trình theo thông lệ thị trường. Nhà đầu tư từ nơi khác đến, họ cần thông tin chính xác đảm bảo, họ phải được mời chào, giới thiệu cụ thể, đòi hỏi chúng ta phải có chiến lược về chào bán. Tuy nhiên, với nguồn lực bên ngoài chúng ta cũng cần cân nhắc, để bán cho đúng người thực sự có nhu cầu đầu tư lâu dài thay vì đầu cơ.
Gần đây, Chính phủ cũng đã cho phép các DN trong quá trình tìm cổ đông chiến lược, nếu có phương án hiệu quả thì báo cáo Thủ tướng Chính phủ để mở tỷ lệ bán cho từng cổ đông, theo hình thức nếu là cổ đông chiến lược thì được phép bán tăng lên.
* Xin cảm ơn ông ./.
H.Y (thực hiện)
(责任编辑:Cúp C2)
- ·15 ngày tổng kiểm soát ô tô kinh doanh vận tải, CSGT xử lý 22 nghìn vi phạm
- ·Nhược điểm không thể tránh khỏi trên ốp lưng trong suốt
- ·HMD Global hợp tác xây dựng giải pháp không gây nghiện smartphone cho trẻ em
- ·Điện máy Xanh cùng 6 nhãn hàng máy lọc nước mang nước sạch đến mọi gia đình Việt
- ·Ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tổng kết công tác năm 2024
- ·iPhone SE 4 có thêm phiên bản Plus?
- ·Cập nhật sinh trắc học để bảo vệ ví tiền online
- ·Cập nhật sinh trắc học để bảo vệ ví tiền online
- ·Hiện trường vụ sạt lở tại đèo Bảo Lộc vùi lấp 3 CSGT và người dân
- ·TSMC 'kẹt cứng' giữa cuộc chiến vi mạch Mỹ
- ·37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016
- ·Ứng dụng AI có quá đắt đỏ với doanh nghiệp siêu nhỏ?
- ·Nhược điểm không thể tránh khỏi trên ốp lưng trong suốt
- ·Vụ nổ vệ tinh Boeing 'đe doạ' các vệ tinh Trung Quốc
- ·Lũ ngập tận nóc nhà, cụ bà thoát chết nhờ chiếc đệm hơi
- ·Phải làm gì khi dữ liệu di động không hoạt động trên thiết bị Android
- ·Tính năng đột phá giúp tạo ra mạng 6G có tốc độ đáng kinh ngạc
- ·Dịp cuối năm, iPhone 16 giảm giá cả triệu đồng
- ·Bình Định từng bước thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị
- ·Vì sao Samsung bị tụt lại trong cuộc chiến AI và ‘bốc hơi’ 126 tỷ USD?