会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lich thi dau bd hom nay va ngay mai】Chứng khoán tuần: ETFs tái cơ cấu, thị trường chịu áp lực lớn?!

【lich thi dau bd hom nay va ngay mai】Chứng khoán tuần: ETFs tái cơ cấu, thị trường chịu áp lực lớn?

时间:2025-01-11 04:08:58 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:397次

chứng khoán tuầnKịch bản ROS không thành công

Điều khiến nhà đầu tư bất ngờ nhất trong đợt tái cân bằng lần này là cổ phiếu đình đám ROS đã không được quỹ FTSE Việt Nam lựa chọn. Điều này khiến nhiều báo cáo dự đoán của các công ty chứng khoán bị hớ khá nặng và những nhà đầu tư chạy theo trường phái đầu cơ “ôm trước,ứngkhoántuầnETFstáicơcấuthịtrườngchịuáplựclớlich thi dau bd hom nay va ngay mai xả sau” có lý do để lo lắng.

Trước đó, công ty chứng khoán Artex là tổ chức đầu tiên cho rằng ROS sẽ lọt vào hai rổ đầu tư của hai quỹ ETF nước ngoài là FTSE và V.N.M. Phụ họa tiếp theo là công ty chứng khoán BSC và chứng khoán ACBS. Tuy nhiên trong thông báo cuối tuần qua, FTSE lại chỉ chọn CII và loại ra STB, HNG, PGD và HHS.

FTSE nói riêng và các quỹ đầu tư theo chỉ số nói chung đều không nêu lý do tại sao không chọn mã này mà chọn mã khác. Các tiêu chí lựa chọn đều được công khai ngay từ khi xây dựng một chỉ số. Với trường hợp của bộ chỉ số của FTSE thì bộ lọc thứ hai về tính thanh khoản được xác định dựa trên giá trị giao dịch trung bình của 3 tháng giao dịch (3-month average daily traded value). Rất có thể ROS đã không thỏa mãn tiêu chí thanh khoản do không đủ thời gian giao dịch do quỹ chốt ngày tính là 25/11.

Với lối quản lý danh mục thụ động của các quỹ ETF, những kịch bản đẩy giá cổ phiếu lên để được lọt vào rổ đầu tư của các mã này trở nên hấp dẫn vì có thể “tống” được một khối lượng lớn cổ phiếu cho các tổ chức này. Tuy nhiên danh mục đầu tư của quỹ ETF không phải do các nhà điều hành quỹ lựa chọn, mà do các tổ chức xây dựng chỉ số lựa chọn. Quỹ ETF lựa chọn bám sát chỉ số nào thì đầu tư vào danh mục cổ phiếu cấu tạo nên chỉ số đó. Các chỉ số không nhất thiết phải là đại diện cho toàn bộ thị trường chứng khoán Việt Nam mà có thể là một chỉ số nào đó do tổ chức nước ngoài tạo ra.

Vì thế những phân tích cho rằng các mã vốn hóa rất lớn như ROS mặc nhiên sẽ lọt vào các chỉ số là không hẳn chính xác, ít nhất là mang tính thời điểm. ROS có thể rất ảnh hưởng đến VN-Index, nhưng không nhất thiết phải ảnh hưởng đến chỉ số mà FTSE xây dựng, mặc dù khả năng các mã vốn hóa lớn được lựa chọn là rất cao. Các quỹ ETF lại không quan tâm đến VN-Index mà chỉ quan tâm tới chỉ số mà quỹ đó bám sát mà thôi.

Do ROS chưa được đưa vào rổ FTSE Vietnam Index – chỉ số mà quỹ db x-trackers FTSE Vietnam UCITS ETF bám sát – nên cơ hội chỉ có được sau 3 tháng nữa, tức là trong kỳ xem xét lần sau. Trong thời gian này, cổ phiếu muốn lọt vào rổ cần duy trì được quy mô đạt chuẩn liên tục tính theo giá trị giao dịch vì đây là tiêu chí định lượng thanh khoản chứ không tính theo khối lượng.

Đối với quỹ V.N.M, ROS chắc chắn không đạt chuẩn vì quỹ này yêu cầu thời gian để thẩm định thanh khoản kéo dài tới 1 năm. Nếu ROS muốn vào quỹ này thì cần duy trì được quy mô giao dịch đủ lớn đến tận tháng 9 năm sau.

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HSX trong tuần

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 2/12

Giá đóng cửa ngày 25/11

Mức giảm (%)

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 2/12

Giá đóng cửa ngày 25/11

Mức tăng (%)

DHM

9.9

13.3

-25.56

KPF

11.2

8.02

39.65

RIC

7.54

9.99

-24.52

MDG

11.35

9.6

18.23

HQC

3.81

4.94

-22.87

HAI

4.48

3.79

18.21

KSH

3.16

3.96

-20.2

DRH

29.15

25.5

14.31

SVT

7.43

8.65

-14.1

VHC

52.7

47.1

11.89

HNG

6.3

7.33

-14.05

HCD

9.1

8.15

11.66

TMT

17.7

20.55

-13.87

CMT

11.9

10.9

9.17

LCM

1.68

1.95

-13.85

ST8

29.35

26.9

9.11

SRC

17.4

20

-13

BCG

5.65

5.2

8.65

VNH

1.48

1.69

-12.43

DQC

68.5

63.1

8.56

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HNX trong tuần

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 2/12

Giá đóng cửa ngày 25/11

Mức giảm (%)

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 2/12

Giá đóng cửa ngày 25/11

Mức tăng (%)

CLM

16

19

-15.79

DST

33.6

21

60

NBC

7

8.3

-15.66

KLF

3.9

2.6

50

PEN

8.2

9.7

-15.46

PCN

4.7

3.5

34.29

SGH

30

34.9

-14.04

PCG

7.7

6

28.33

NVB

5.2

6

-13.33

PIV

8.2

6.4

28.12

FID

1.4

1.6

-12.5

NHP

4.6

3.6

27.78

NDF

1.5

1.7

-11.76

TH1

7.5

5.9

27.12

VTC

10.6

11.9

-10.92

SPI

2.4

1.9

26.32

SAF

60.4

67.8

-10.91

SIC

25.2

20

26

HLD

12.3

13.8

-10.87

KTT

4.9

4.1

19.51

Tiền rút khỏi các quỹ ETF, thị trường bị ảnh hưởng

Việc thay đổi danh mục đầu tư của các quỹ ETF thường gây ra hiệu ứng rất lớn vì tùy vào quy mô của quỹ tại thời điểm tái cân bằng, sức mua của nhà đầu tư trong nước mà mức độ biến động cỉa thị trường khác nhau. Việc các quỹ ETF ngoại lớn nhất liên tục bị rút vốn, cộng với việc thu hẹp đầu tư có thể khiến các cổ phiếu được mua vào lần này không hưởng lợi nhiều.

Theo thông tin công bố, quỹ FTSE Việt Nam chỉ thêm CII trong khi bán ra STB, HNG, PGD và HHS. Quỹ này đang hao hụt tài sản ở tốc độ kinh ngạc. Chỉ tính từ đầu tháng 8 đến nay, giá trị tài sản ròng của quỹ đã giảm đi 15,24%, tương đương khoảng 52,98 triệu USD, từ mức 347,73 triệu USD xuống còn 294,75 triệu USD đến ngày 1/12/2016.

Quỹ V.N.M cũng đang bốc hơi tài sản nhanh không kém. Cũng từ đầu tháng 8/2016 đến cuối tuần rồi, giá trị tài sản ròng của quỹ này tụt 22,81%, tương đương 79,35 triệu USD, từ 347,82 triệu USD còn 268,47 triệu USD.

Năm nay cũng là một năm thất bát đối với hai quỹ ETF ngoại lớn nhất thị trường Việt Nam nói trên. So với thời điểm 21/12/2015, hiện tại tổng giá trị tài sản ròng của hai quỹ đã giảm 22,9%, tương đương 167,29 triệu USD.

Quy mô của các quỹ suy giảm rất mạnh đồng nghĩa với khả năng mua vào trên thị trường chứng khoán Việt Nam kém đi. Thông thường các quỹ sẽ giải ngân vào một cổ phiếu nào đó theo đúng với tỷ trọng mà cổ phiếu đó đóng góp cho chỉ số mà nó là thành viên. Tổng quy mô của quỹ giảm đi thì lượng tiền thực tế cũng giảm đi, dù tỷ trọng không thay đổi.

Thực tế việc rút vốn ở các quỹ ETF đã biểu hiện từ lâu trên thị trường Việt Nam. Nhà đầu tư nước ngoài được ghi nhận bán ròng ròng rã từ tháng 8/2016 đến nay. Chỉ riêng khớp lệnh, khối ngoại đã bán ròng khoảng 6.450 tỷ đồng trong vòng 4 tháng qua. Tháng 11 vừa rồi bị bán ròng tới hơn 1.930 tỷ đồng.

Tuần qua các quỹ ETF đều bị rút vốn và nếu chú ý có thể thấy rằng, các cổ phiếu có tỷ trọng đầu tư cao nhất là các mã bị bán ròng lớn nhất. Chẳng hạn tuần rồi khối ngoại bán ròng với VIC 151,7 tỷ đồng, MSN là 93,2 tỷ đồng, DPM là 56,3 tỷ đồng, SSI là 52,4 tỷ đồng. Đó đều là các cổ phiếu chiếm tỷ trọng đầu tư cao của quỹ FTSE Việt Nam.

Quy mô giao dịch toàn thị trường 2 tuần vừa qua

Ngày

Tổng giá trị khớp lệnh (tỉ đồng)

Tổng giá trị Nước ngoài mua (tỉ đồng)

Tổng giá trị Nước ngoài bán (tỉ đồng)

21.11.2016

2,019.5

147.6

230.4

22.11.2016

2,295.2

129.1

235.2

23.11.2016

2,625.0

132.2

185.2

24.11.2016

2,532.3

100.2

318.1

25.11.2016

2,594.9

125.6

429.7

28.11.2016

2,589.0

117.9

532.3

29.11.2016

2,548.2

242.5

496.7

30.11.2016

3,037.9

869.1

507.7

1.12.2016

2,691.5

154.2

397.4

2.12.2016

2,494.6

192.9

344.9

Trọng Nghĩa

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Tin bão số 1 mới nhất: Đổ bộ vào Quảng Ninh
  • Lũ lụt miền Trung: Đưa heo đi tránh lũ, bị điện giật tử vong
  • Lũ lụt miền Trung: Tìm thấy 3 thi thể bị lũ cuốn ở Quảng Nam
  • Thảm hoạ ở chợ Kim Biên: 5 người vùi thân dưới axit bỏng rát
  • Bình Định khởi công tuyến đường hơn 1.170 tỷ đồng
  • Triều Tiên quốc tang 3 ngày tưởng nhớ Lãnh tụ Cuba Fidel Castro
  • Donald Trump chính thức chiến thắng trong bầu cử tổng thống Mỹ
  • Xổ số Vietlott ra Hà Nội: Khách đại gia chi 40 triệu mua vé số
推荐内容
  • Vụ DN 'đòi nợ' được giải quyết, cao tốc QL45
  • Người dân Hà Nội sắp được đi xe buýt tiêu chuẩn châu Âu
  • Nguyên văn bài phát biểu của ông Obama chia tay Nhà Trắng
  • Chương trình sách giáo khoa mới được áp dụng từ năm học 2018
  • UAV do thám Mỹ lượn qua 7 quốc gia để bay gần biên giới Nga
  • Việt Nam lọt top điểm đến ‘đắt đỏ’ nhưng ‘đáng đồng tiền bát gạo’