【valladolid đấu với ath. bilbao】Sử dụng điện thoại có văn hóa
Tưởng thế là xong, ai dè “người hỏi thăm” cùng người nhà sản phụ lại tiếp tục “buôn chuyện” cả nửa tiếng nữa mà không hề biết người nhà mình và những người trong phòng đều rất mệt, khó chịu vì tiếng nói chuyện to. Phải cho đến khi một sản phụ trong phòng lên tiếng nhắc nhở, góp ý, người này mới đi ra hành lang phía sau và vẫn tiếp tục nghe gọi, mở điện thoại loa ngoài như không có gì xảy ra. Thực tình, khi phải đi bệnh viện, người nhà, bạn bè hỏi thăm là rất quý, nhưng gọi điện thoại mở loa ngoài, vô tư cười nói đến cả tiếng đồng hồ trong một không gian chung, có nhiều người cần được nghỉ ngơi thì quả thực làm cho bệnh nhân và người nhà chăm bệnh càng thêm mỏi mệt hơn.
Liên tưởng câu chuyện đó, nhớ hồi trước học ở Hà Nội có lần tôi đi xe khách giường nằm về quê, khoảng hơn 10h đêm, khi mọi người trên xe đang thiu thiu vào giấc bỗng có tiếng chuông điện thoại của ai đó vang lên rất to. Một nữ hành khách trên xe nghe máy giọng oang oang: “Chưa ngủ à, mai 5h sáng nhớ đón tao ở ngã 3 nhé”. Và rồi câu chuyện của họ cứ oang oang trên xe, từ việc vừa đi phỏng vấn để đi Nhật không mất một nghìn nào..., chuyện người miền Bắc làm việc khác với người miền Trung, thậm chí, cả chuyện những người cùng đến phỏng vấn như thế nào, ăn mặc ra làm sao... cũng được chị kể không sót 1 chi tiết…
Khi câu chuyện của chị gái kia tạm lắng một lúc, hành khách trên xe lại phải chịu một cuộc “tra tấn bằng tiếng ồn” đến từ một vị khách khác khi con dâu gọi nói cháu nội vừa bị trượt ngã đập đầu vào tường phải đem vào bệnh viện cấp cứu mà bố cháu đi nhậu giờ này chưa về, gọi điện thì không bắt máy... Cứ thế, cả xe nghe chuyện “nhà người ta” vừa thương, vừa giận và vừa cả bực mình do ồn ào, không ngủ nghỉ được gì.
Ở những nơi công cộng vẫn thường có dòng chữ đại ý nhắc mọi người đi nhẹ nói khẽ, tránh làm phiền người khác. Và, không gian chúng ta sống không chỉ cần xanh, sạch mà còn cần cả yên tĩnh. Thế nên, những hành động nhỏ như cắm tai nghe khi nói chuyện hoặc nói vừa đủ nghe tránh gây khó chịu cho người xung quanh là thể hiện văn hóa nói chung, văn hóa khi sử dụng điện thoại nơi công cộng nói riêng. Và đây là vấn đề mà mỗi chúng ta cần quan tâm.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chuyên Gia AI
- ·Ra mắt khinh khí cầu chở 100 hành khách, tương lai có thể thay thế máy bay
- ·Giá trị gộp của startup công nghệ Đông Nam Á sẽ tăng lên 1.000 tỷ USD vào năm 2025
- ·9 ngân hàng Việt Nam lọt top thương hiệu đắt giá nhất hành tinh
- ·Kinh ngạc em bé sinh ra từ phôi thai đông lạnh cách đây 14 năm
- ·Bảo hộ sở hữu trí tuệ đóng vai trò then chốt thúc đẩy đổi mới sáng tạo
- ·Hỗ trợ doanh nghiệp trong nước làm chủ nhiều quy trình công nghệ tiên tiến
- ·Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ chúc mừng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5
- ·Tổng Thư ký Liên hợp quốc gửi thông điệp đoàn kết trong Năm mới 2025
- ·Doanh nghiệp mới thành lập cao kỷ lục trong 6 tháng đầu năm
- ·Nhận định, soi kèo Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1: Tự tin trên sân khách
- ·Apple ra mắt iPhone 13 với công nghệ chống rung cảm biến
- ·Thiết bị 'ngửi' được mùi người mắc Covid
- ·Vì sao 'tượng đài công nghệ Toshiba bán mình với giá 20 tỷ USD?
- ·Samsung đưa 'Eclipsa Audio' lên dòng TV và Soundbar 2025
- ·Viettel tặng 100% lưu lượng data cho người dân tại tâm dịch Bắc Ninh, Bắc Giang
- ·Tiến hành thử nghiệm giai đoạn 3 vaccine Nano Covax
- ·Viettel giành 5 giải quan trọng tại Giải thưởng Thành phố Thông minh Việt Nam 2020
- ·Google sẽ ra mắt smartphone chính chủ cuối năm nay?
- ·Áp dụng ISO 3834 tại Công ty TNHH Công nghiệp Toàn Tâm