会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kqbd ngoại hạng nga】Cần tăng cường đầu tư cho tuyến y tế cơ sở trong phòng chống dịch!

【kqbd ngoại hạng nga】Cần tăng cường đầu tư cho tuyến y tế cơ sở trong phòng chống dịch

时间:2025-01-11 02:42:25 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:144次

Thắng bại phòng,ầntăngcườngđầutưchotuyếnytếcơsởtrongphòngchốngdịkqbd ngoại hạng nga chống Covid-19 nằm ở y tế cơ sở Cơ sở y tế ngoài công lập triển khai các hoạt động phòng, chống dịch Covid-19

Thiếu nhân lực y tế cơ sở

Theo thống kê của Sở Y tế Hà Nội, TP. Hà Nội hiện có hơn 10.000 trường hợp F0 đang được điều trị; trong đó các trạm y tế lưu động đang điều trị hơn 5.000 bệnh nhân; gần 2.000 F0 điều trị tại nhà, đây là những trường hợp mắc Covid-19 thể nhẹ hoặc không triệu chứng.

Cần tăng cường đầu tư cho tuyến y tế cơ sở trong phòng chống dịch
Cần tăng cường đầu tư cho tuyến y tế cơ sở trong phòng chống dịch Covid-19. Ảnh: TL.

Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Trần Thị Nhị Hà cho biết, Hà Nội có 579 trạm y tế xã, phường, thành phố đang thiếu trầm trọng nhân lực y tế cơ sở.

Tại nhiều khu chung cư, mật độ dân số cao trên 30.000 dân, có nơi thậm chí lên tới 50.000 dân nhưng một trạm y tế ở phường đó tối đa chỉ 10 người. Trong khi lượng cán bộ này (chủ yếu là nữ giới) chỉ thực hiện theo dõi, quản lý sức khoẻ cho tối đa 13.000 -15.000 dân (nghĩa là chỉ đáp ứng được 30%) trong điều kiện bình thường, chưa kể khi có dịch bệnh nguy hiểm.

Còn tại 30 trung tâm y tế cấp huyện hiện thiếu tới gần 1.400 cán bộ y tế so với chỉ tiêu được giao. Đặc biệt, chỉ có gần 14% nhân lực là bác sỹ tại 30 trung tâm này.

Sở Y tế Hà Nội kiến nghị đối với xã, phường, thị trấn có quy mô dân số hơn 25.000 dân thì cứ thêm 2.000 -3.000 dân được bổ sung 1 nhân viên y tế và cứ hơn 10 cán bộ y tế, được tuyển dụng từ 2 bác sỹ trở lên.

Còn tại TP. Hồ Chí Minh, hiện thành phố có 310 trạm y tế cố định. Có 52 trạm được phân bổ từ 5 cán bộ trở xuống; 173 trạm có 6-8 người; 64 trạm có 9-10 người. Thực tế, mỗi trạm tại TP. Hồ Chí Minh cần ít nhất 10 người vì trung bình một phường xã có 30.000 dân.

Hiện nay, tỷ lệ nhân viên y tế tuyến phường, xã tại TP. Hồ Chí Minh mới đạt 2,3 người/10.000 dân, thấp hơn nhiều so chỉ tiêu và nhu cầu thực tế, tỷ lệ này cả nước là 7,4, Hà Nội 6.

Có thể nói hệ thống y tế cơ sở, đặc biệt là các trạm y tế xã, phường trong thời gian gần đây tại TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội đang chịu những áp lực rất lớn, trước việc đáp ứng nhu cầu phòng chống dịch Covid-19.

Trạm y tế xã, phường cần được bố trí đủ số lượng bác sỹ

Chia sẻ về vấn đề này, PGS.TS Phan Lê Thu Hằng - Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch tài chính, Giám đốc Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng và Phát triển hệ thống y tế tuyến cơ sở (Bộ Y tế) cho biết, đối với công tác điều trị bệnh nhân Covid-19, lần đầu tiên trong lịch sử các bệnh lây nhiễm, trạm y tế xã phường trở thành nơi quản lý, theo dõi và điều trị hầu hết số bệnh nhân.

Nhu cầu quản lý, theo dõi và điều trị bệnh nhân Covid-19 tăng đột biến trong đợt dịch lần thứ 4 đã vượt xa năng lực thực tế của hệ thống y tế cơ sở, đặc biệt là các trạm y tế xã, phường và điều này đã đặt hệ thống y tế cơ sở, với lực lượng tương đối mỏng, luôn trong tình trạng căng thẳng và quá tải kéo dài.

Điều đáng lo ngại là tình trạng này được dự báo là sẽ chưa kết thúc trong thời gian ngắn, trong khi sức khỏe thể chất cũng như sức khỏe tâm thần của đội ngũ nhân lực y tế tuyến đầu đã bị bào mòn sau một thời gian dài căng thẳng đối phó với dịch bệnh.

Trong tình hình mới hiện nay, bà Hằng cho rằng, mạng lưới trạm y tế xã, phường cần được điều chỉnh nhằm bám sát địa bàn dân cư, được đảm bảo biên chế nhân lực y tế tương thích với yêu cầu chăm sóc sức khỏe phổ quát theo nguyên lý y học gia đình cho quy mô dân số phục vụ.

Trạm y tế xã, phường cần được bố trí đủ số lượng bác sỹ đa khoa, bác sỹ gia đình có kiến thức và kỹ năng thực hành, được trang bị đầy đủ các trang thiết bị y tế cơ bản. Kinh nghiệm nhiều quốc gia cho thấy để đảm bảo chất lượng chăm sóc, mỗi bác sỹ gia đình chỉ nên phục vụ khoảng 1.500 dân.

Vấn đề thứ hai vẫn đang là một thách thức lớn đối với ngành y tế, đó là việc thiếu hụt nguồn lực đầu tư cho mạng lưới y tế cơ sở đã diễn ra trong một thời gian rất dài và hiện vẫn chưa khắc phục được.

Thiếu nguồn lực đầu tư được xem là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất dẫn tới hệ quả trực tiếp là năng lực cung ứng dịch vụ của mạng lưới y tế cơ sở chưa theo kịp nhu cầu thực tế, đặc biệt là trong những tình huống khẩn cấp về y tế công cộng.

Hiện 2/3 nguồn lực đầu tư cho y tế đang tập trung cho hệ thống bệnh viện tuyến tỉnh và trung ương, còn tuyến huyện và trạm y tế chỉ được đầu tư một phần nhỏ.

“Ngày 5/12/2016, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án xây dựng và phát triển mạng lưới y tế cơ sở trong tình hình mới được xem là bước ngoặt, đánh dấu việc triển khai thực hiện một chương trình đổi mới rộng lớn đối với mạng lưới y tế cơ sở; trong đó xác định rõ hàng loạt những can thiệp cốt lõi nhằm nâng cao vai trò và năng lực của mạng lưới y tế cơ sở để thích ứng với những thay đổi nhanh chóng về cả cung và cầu dịch vụ y tế” - bà Hằng cho hay./.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Bkav cảnh báo loại virus mới phát tán qua Facebook Chat
  • Chủ tịch Quốc hội thăm và tặng quà Tết cho bệnh nhi ung thư
  • Tỷ phú chuẩn bị cho 'ngày tận thế': Người đào hầm trú ẩn, người định lên sao Hỏa
  • Thu nhập 30 triệu/tháng, các ngân hàng vẫn khó tuyển người
  • Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Nắng nóng, các ngày sau mưa lớn
  • Công viên Eco Central Park hút hơn 20 nghìn du khách dịp nghỉ lễ 2/9
  • Phố cổ Hà Nội: Tái hiện Tết xưa
  • Quảng Ninh đến Bình Định ứng phó áp thấp nhiệt đới khả năng mạnh lên thành bão
推荐内容
  • Vận hành hệ thống mắt thần soi cao tốc TPHCM
  • Làng mây tre, đan tất bật đan giỏ quà Tết
  • Giá vàng đang cao chót vót, con dâu bất ngờ bị mẹ chồng đòi lại 4 cây vàng
  • Cổ phiếu bất động sản "hờ hững" với gói 30.000 tỷ đồng
  • Siêu máy tính dự đoán Brisbane Roar vs Newcastle Jets, 16h00 ngày 7/1
  • Bám chặt vai anh trai, tôi lần đầu đối mặt với trận bão kinh hoàng