【marinos vs】Bán đấu giá các trụ sở dôi dư sau sắp xếp huyện, xã
Phiên họp cho ý kiến về kết quả giám sát của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội. |
Đó là yêu cầu của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại nghị quyết về việc tiếp tục thực hiện chủ trương sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện,ánđấugiácáctrụsởdôidưsausắpxếphuyệnxãmarinos vs cấp xã, vừa được ban hành.
Kết quả giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019 - 2021 đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến trong phiên họp ngày 21/9/2022.
Theo nghị quyết, trong giai đoạn 2019 - 2021, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành 48 nghị quyết về việc sắp xếp 21 đơn vị hành chính cấp huyện và 1.056 đơn vị hành chính cấp xã tại 45 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Qua đó, cả nước đã giảm được 8 đơn vị hành chính cấp huyện và 561 đơn vị hành chính cấp xã, giảm được 3.437 cơ quan ở cấp xã và 429 cơ quan ở cấp huyện.
Về biên chế, tính đến hết năm 2021, ở cấp xã giảm 3.595 người, ở cấp huyện giảm 141 người) giảm chi ngân sách nhà nước trong giai đoạn 2019 - 2021 đạt khoảng 2.008,63 tỷ đồng.
Sau khi thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính, các cơ quan, tổ chức, đơn vị trong hệ thống chính trị ở những địa phương thực hiện sắp xếp đều được kiện toàn và bảo đảm thực hiện đầy đủ, có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ được giao, quốc phòng, an ninh được giữ vững, trật tự, an toàn xã hội được bảo đảm, đời sống Nhân dân ổn định, không phát sinh khiếu nại, tố cáo do việc sắp xếp đơn vị hành chính.
Tuy nhiên, việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019 - 2021 cũng còn có một số khó khăn, vướng mắc. Công tác bố trí, sắp xếp, giải quyết chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức dôi dư do sắp xếp đơn vị hành chính còn lúng túng, số lượng người dôi dư cần tiếp tục giải quyết còn nhiều.
Vẫn còn nhiều trụ sở làm việc của cơ quan, tổ chức ở các đơn vị hành chính thực hiện sắp xếp chưa được bố trí, sử dụng hiệu quả; việc tổ chức thanh lý, bán đấu giácác trụ sở, tài sản công dôi dư sau sắp xếp còn chậm và gặp nhiều khó khăn....
Để chuẩn bị tốt các điều kiện cho việc tiếp tục sắp xếp đơn vị hành chính giai đoạn 2022 - 2030, Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu, tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy, công tác cán bộ, khẩn trương tháo gỡ các vướng mắc, khắc phục các bất cập trong công tác sắp xếp đơn vị hành chính giai đoạn 2019 - 2021.
Hoàn thành việc bố trí, sắp xếp cán bộ, công chức, viên chức, người lao động dôi dư theo đúng yêu cầu tại Nghị quyết số 653/2019/UBTVQH14 ngày 12/3/2019 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019 - 2021.
Nghị quyết cũng yêu cầu khẩn trương rà soát danh sách các trụ sở của cơ quan, tổ chức ở các đơn vị hành chính đã thực hiện sắp xếp giai đoạn 2019 - 2021 mà đến nay vẫn chưa được bố trí sắp xếp, sử dụng hoặc thanh lý để xử lý.
Cụ thể, đối với các trụ sở có khả năng chuyển đổi công năng, mục đích sử dụng thì khẩn trương làm thủ tục bàn giao cho cơ quan, tổ chức, đơn vị có nhu cầu; lập kế hoạch, dự toán, cấp bổ sung kinh phí phục vụ việc cải tạo, chuyển đổi công năng, nâng cấp cơ sở vật chất đáp ứng mục đích sử dụng mới.
Đối với các trụ sở vượt quá tiêu chuẩn, định mức sử dụng của cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng nhưng không thể bán đấu giá thì phải báo cáo và được sự đồng ý của UBND cấp tỉnh đối với các trụ sở do địa phương quản lý hoặc bộ, ngành chủ quản đối với trụ sở của các cơ quan trung ương đóng trên địa bàn đơn vị hành chính thực hiện sắp xếp; được xem xét cấp bổ sung kinh phí duy trì trụ sở theo khả năng cân đối của ngành, địa phương;
Tổ chức bán đấu giá các trụ sở dôi dư, không sử dụng để bổ sung kinh phí cho địa phương. Chính phủ chỉ đạo, tổ chức hướng dẫn việc thực hiện thủ tục thanh lý, bán đấu giá tài sản, quyền sử dụng đất tại các trụ sở công thuộc diện này, bảo đảm đơn giản thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian, tránh gây lãng phí, giảm giá trị do hư hỏng, tài sản xuống cấp.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng khuyến khích các địa phương thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã không thuộc diện bắt buộc phải sắp xếp để mở rộng không gian phát triển, tăng quy mô của đơn vị hành chính, tinh gọn bộ máy, tinh giản biên chế, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
- ·FPT đạt lợi nhuận trước thuế hơn 1.700 tỷ đồng
- ·Cristiano Ronaldo và con đường Atletico Madrid
- ·Giới thiệu 300 tư liệu, hiện vật về hành trình cứu nước của Bác Hồ
- ·Hãy vượt qua cơn “say nắng”
- ·Di tích Huế: Cố gắng duy trì các hoạt động cần thiết
- ·Sir Alex Ferguson bất ngờ tái xuất để vực dậy MU
- ·Chứng khoán tuần: Động lực nào sẽ giúp thị trường tăng cao hơn?
- ·Xe đưa đón học sinh có màu sơn riêng, đăng kiểm được không?
- ·Chuyên nghiệp hóa hoạt động đại lý hải quan
- ·HLV Kim Sang
- ·Hải quan TP.HCM phối hợp hiệu quả trong đấu tranh chống buôn lậu
- ·Chủ tịch Atletico Madrid chê Ronaldo, gạt bỏ tin đồn chuyển nhượng
- ·Mây giăng Thành Nội
- ·Syngenta Việt Nam tặng 2 điểm trường và 4 mái ấm trị giá hơn 1 tỷ đồng
- ·Kết quả bóng đá U19 Thái Lan vs U19 Malaysia
- ·Phái sinh: Quán tính tăng của chỉ số có thể chậm lại
- ·Nhà văn Sơn Tùng: “Búp sen xanh” ngát hương
- ·Tạo cơ hội cho phụ nữ yếu thế khởi nghiệp
- ·Nhà văn Sơn Tùng: “Búp sen xanh” ngát hương