【frankfurt đấu với stuttgart】Tội cướp tài sản
Hành vi cướp tài sản của ngườikhác được Bộ luật Hình sự quy mức hình phạt ra sao?ộicướptàisảfrankfurt đấu với stuttgart
ĐOÀN VĂN TUẤN (Lái Thiêu, TX.Thuận An)
Hành vi cướp tài sản xâm hại đồngthời hai quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ. Đó là quan hệ nhân thân vàquan hệ sở hữu. Người phạm tội cướp tài sản xâm phạm trước hết thân thể, tự docủa con người để qua đó có thể xâm phạm sở hữu. Tội cướp tài sản được quy địnhtại Điều 133 BLHS:
- Người nào dùng vũ lực, đe dọadùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâmvào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tùtừ 3 năm đến 10 năm.
- Phạm tội thuộc một trong cáctrường hợp sau đây thì bị phạt tù từ 7 năm đến 15 năm: Có tổ chức; có tính chấtchuyên nghiệp; tái phạm nguy hiểm; sử dụng vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạnnguy hiểm khác; gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác màtỷ lệ thương tật từ 11% đến 30%; chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 50 triệu đồngđến dưới 200 triệu đồng; gây hậu quả nghiêm trọng.
- Phạm tội thuộc một trong cáctrường hợp sau đây thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm: Gây thương tích hoặcgây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%; chiếmđoạt tài sản có giá trị từ 200 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng; gây hậu quảnghiêm trọng.
- Phạm tội thuộc một trong cáctrường hợp sau đây thì bị phạt tù từ 18 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tửhình: Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thươngtật từ 61% trở lên hoặc làm chết người; chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 500triệu đồng trở lên; gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
- Người phạm tội còn có thể bị phạttiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản,phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ 1 năm đến 5 năm.
Hành vi dùng vũ lực được hiểu làhành vi dùng sức mạnh vật chất tấn công người khác nhằm ngăn cản người này chốnglại việc chiếm đoạt. Người bị tấn công có thể là chủ tài sản, là người có tráchnhiệm quản lý hay bảo vệ tài sản nhưng cũng có thể là người bất kỳ mà người phạmtội cho rằng người này đã hoặc có khả năng sẽ ngăn cản việc chiếm đoạt củamình.
Còn hành vi đe dọa dùng vũ lựcngay tức khắc nhằm chiếm đoạt tài sản. Đây là trường hợp người phạm tội bằng lờinói hoặc bằng cử chỉ hoặc cả hai dọa sẽ dùng vũ lực ngay tức khắc nếu chống cựviệc chiếm đoạt. Vũ lực đe dọa sẽ thực hiện có thể nhằm vào chính người bị đe dọanhưng cũng có thể nhằm vào người khác có quan hệ thân thuộc với người bị đe dọa.
Luật gia XUÂN LẠC
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
- ·Khai trương Viện thẩm mỹ BB KOREA
- ·Giải tứ hùng U19 quốc tế: Kỳ vọng vào U.19 Việt Nam
- ·Đội tuyển futsal Việt Nam giành vé vào tứ kết
- ·Một gia đình ở Hà Nội liên tục bị 'khủng bố', khóa cổng không cho ra ngoài
- ·Đồng Xoài nâng cấp, cải tạo 32 tuyến đường giao thông
- ·Để xúc tiến sản phẩm OCOP gắn với du lịch
- ·Doanh nghiệp nỗ lực phục hồi sản xuất
- ·Vận hành hệ thống mắt thần soi cao tốc TPHCM
- ·Trên 50 VĐV tham gia Giải bi sắt trẻ tỉnh Bạc Liêu năm 2012
- ·VN meets right conditions to build international financial centre: PM
- ·Trận bán kết đơn nam Giải quần vợt Quốc tế Men’s Futures
- ·Thêm một cầu thủ ngoài HAGL
- ·Lễ khai mạc SEA Games 27: Ngợi ca văn hóa truyền thống
- ·Những cuốn sách về doanh nhân, doanh nghiệp đáng chú ý
- ·Lãnh đạo tỉnh thăm hỏi, động viên đội bóng chuyền nữ
- ·Cao su Phú Thịnh phát động phong trào thi đua năm 2023
- ·"Số hóa" doanh nghiệp
- ·Na Uy xây hầm tận thế chứa dữ liệu toàn nhân loại
- ·Cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại dịp tết 2023