【ti le keo c1】WTO ban hành ấn bản Tổng hợp Thuế quan Thế giới 2021
Trong ấn bản năm nay,ànhấnbảnTổnghợpThuếquanThếgiớti le keo c1 các bảng tóm tắt cho phép so sánh giữa các quốc gia về mức thuế trung bình “ràng buộc” hoặc mức thuế tối đa mà mỗi nền kinh tế có thể áp dụng cho hàng nhập khẩu và mức thuế trung bình mà nền kinh tế đó áp dụng trên thực tế. Những bảng tổng hợp một trang cung cấp dữ liệu chi tiết hơn cho từng nền kinh tế, với thuế quan được chia nhỏ theo nhóm sản phẩm. Mỗi bảng cũng cho thấy các loại thuế quan mà các đối tác thương mại chính đánh vào hàng xuất khẩu của các nước. Một bảng tóm tắt cung cấp hồ sơ xuất nhập khẩu cho từng nền kinh tế. Số liệu thống kê về các biện pháp phi thuế quan theo nền kinh tế và nhóm sản phẩm bổ sung cho dữ liệu về thuế quan.
WTO ban hành ấn bản Tổng hợp Thuế quan Thế giới 2021 |
Chủ đề đặc biệt cho ấn phẩm thuế quan thế giới năm 2021 là việc sử dụng các biện pháp phi thuế quan (NTM) và có một chương riêng về vấn đề này. Sử dụng dữ liệu trong Hệ thống Thông tin Phân tích Thương mại (TRAINS) của UNCTAD, chương này xem xét ba chỉ số về việc sử dụng NTM: chỉ số tần suất, tỷ lệ bao phủ và điểm phù hợp. Các chỉ số này cho biết tỷ lệ sản phẩm bị ảnh hưởng bởi các NTM, tỷ trọng thương mại chịu sự điều chỉnh của các NTM và có bao nhiêu biện pháp áp dụng cho một nhóm sản phẩm cụ thể. Chương này cho biết rằng gần 60% sản phẩm nhập khẩu cần phải tuân thủ ít nhất một NTM. Về giá trị thương mại, gần 80% hàng hóa nhập khẩu là đối tượng của các NTM.
Đóng vai trò như một niên giám thống kê cung cấp thông tin toàn diện về thuế quan và phi thuế quan được áp đặt bởi các thành viên WTO và các nền kinh tế khác, ấn bản Tổng hợp Thuế quan Thế giới mỗi năm có một chủ đề mới đặc biệt. Chủ đề của năm 2020 là tiếp cận thị trường đối với hàng hóa y tế và vật tư y tế COVID-19. Báo cáo năm 2020 nhấn mạnh rằng đại dịch COVID-19 đã nêu bật tầm quan trọng của việc dễ dàng tiếp cận các sản phẩm y tế giá cả phải chăng và tình trạng thiếu hụt các sản phẩm thiết yếu và giá cả tăng cao đã khiến các quốc gia khó khăn hơn trong việc chống lại khủng hoảng. Chương liên quan thảo luận về các mức thuế ràng buộc và áp dụng đối với các sản phẩm y tế như thuốc và công nghệ y tế, rất quan trọng đối với ứng phó toàn cầu đối với đại dịch COVID-19. Theo báo cáo năm 2020, mức thuế trung bình mà các thành viên WTO áp dụng cho tất cả các sản phẩm y tế là 4,8%, trong đó mức thuế cao nhất (trung bình là 11,5%) được áp dụng cho các sản phẩm bảo hộ cá nhân.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Thị trường hàng hóa: Toàn bộ 5 mặt hàng năng lượng đều tăng giá
- ·Sau 10 năm chi tiền tỷ, khách hàng dự án Cồn Tân Lập vẫn mỏi mòn chờ giao nhà
- ·Suzuki Celerio sắp ra mắt thị trường Việt Nam, giá bán chỉ 225 triệu đồng?
- ·Chiếc ô tô đầu tiên dành cho người khuyết tật tại Việt Nam
- ·Phuơng pháp đầu tư tập trung có phù hợp cho nhà đầu tư trong năm 2025?
- ·Cụt 1 bàn tay có được phép học lái ô tô?
- ·Sống hạnh phúc như người Nhật ở ‘trái tim đảo thượng lưu’ Vinhomes Royal Island
- ·Quận trung tâm Hải Phòng đón thêm dự án nhà phố thương mại mới
- ·Công Thương Thanh Hóa: Cải cách hành chính là giải pháp đột phá để phát triển
- ·Dự án 3.500 tỷ đồng chậm giao mặt bằng vì không tìm được chủ đất
- ·Chuyên gia dự đoán 17 xu hướng truyền thông xã hội hàng đầu 2017
- ·Thanh niên đứng trên xe máy phóng như bay trên đường đông đúc
- ·TPHCM dự kiến lại thời điểm trình thẩm định bảng giá đất điều chỉnh
- ·Sau Saigon Sport City, Tập đoàn Keppel tính rút khỏi dự án trên ‘đất vàng’ TPHCM
- ·5 phút sáng nay 4
- ·Từ 1/8, Thaco áp dụng mức giá chung toàn quốc
- ·Dàn siêu xe 700 tỷ trong đám cưới khiến nhiều người 'lác mắt'
- ·Honda Việt Nam triệu hồi Accord vì nguy cơ cháy nổ
- ·Ngày 6/1: Giá dầu thế giới đầu tuần mới nối dài đà tăng mạnh
- ·Bị quệt xước ô tô, chủ xe không thể giận vì một mảnh giấy để lại