【ty so sociedad】Cần Thơ tìm nhà đầu tư xử lý môi trường cho... Nhà máy xử lý chất thải
Nhà máy xử lý chất thải rắn (rác sinh hoạt) Cần Thơ. Ảnh: Thanh Bình |
UBND TP. Cần Thơ vừa có Công văn về việc xử lý chất thải tro bay của Nhà máy xử lý chất thải rắn (rác sinh hoạt) Cần Thơ.
TheầnThơtìmnhàđầutưxửlýmôitrườngchoNhàmáyxửlýchấtthảty so sociedado đó, UBND TP. Cần Thơ giao Sở Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường và các đơn vị có liên quan khẩn trương hoàn tất thủ tục để kêu gọi lựa chọn nhà đầu tưthực hiện dự ánxử lý chôn lấp chất thải tro bay của Nhà máy xử lý chất thải rắn (rác sinh hoạt) Cần Thơ tại xã Trường Xuân, huyện Thới Lai, TP. Cần Thơ.
Trước mắt, thống nhất về chủ trương tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà thầucó năng lực để thực hiện vận chuyển và xử lý số lượng tro bay hiện đang lưu trữ tạm tại nhà máy xử lý chất thải rắn (rác sinh hoạt) Cần Thơ theo đề nghị của Sở Tài nguyên và Môi trường, đảm bảo việc thực hiện theo đúng quy định hiện hành.
Đồng thời, UBND TP. Cần Thơ giao Sở Tài nguyên và Môi trường khẩn trương rà soát, xác định kinh phí và kế hoạch thực hiện lựa chọn nhà thầu vận chuyển và xử lý số lượng tro bay nêu trên trình cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt theo đúng trình tự, thủ tục quy định.
Trước đó, vào ngày 2/8/2021, Sở Tài nguyên và Môi trường TP. Cần Thơ đã có Báo cáo gửi UBND TP. Cần Thơ về phương án xử lý lượng tro bay đang tồn đọng tại Nhà máy xử lý chất thải rắn (rác sinh hoạt) Cần Thơ.
Theo Sở Tài nguyên và Môi trường TP. Cần Thơ, Nhà máy này có công suất xử lý chất thải rắn sinh hoạt trung bình khoảng 500 tấn/ngày. Nhà máy tiếp nhận chất thải rắn sinh hoạt từ 06 quận, huyện của TP. Cần Thơ (gồm các quận: Ninh Kiều, Cái Răng, Bình Thủy, Thốt Nốt, Ô Môn và huyện Thới Lai,). Loại hình: xử lý chất thải rắn sinh hoạt để phát điện với công suất phát điện 7,5 MW.
Mặc dù Nhà máy đã đầu tư xây dựng công trình lưu giữ, ổn định hóa rắn tro bay phát sinh từ hệ thống xử lý khí thải, có công suất thiết kế 40 tấn/ngày, khu vực ổn định hóa tro bay có diện tích khoảng 234 m2, khu vực lưu chứa tạm thời tro bay có diện tích khoảng 1.221 m2, tuy nhiên, trong quá trình hoạt động của Nhà máy mỗi ngày phát sinh từ 8 đến 10 tấn tro bay, do đó khu vực lưu chứa tạm thời tro bay đã quá tải từ tháng 5/2019, lưu giữ được 1.500 tấn tro bay.
Trước tình hình đó, Nhà máy cũng đã xin ý kiến Thành phố để tạm tro bay phát sinh thêm ra khu đất trống cạnh nhà máy trong khi chờ Thành phố bố trí khu chôn lấp chất thải tro bay, với diện tích khoảng 5.000 m2 đang lưu giữ 7.571 tấn tro bay.
Hiện tro bay đang để lộ thiên ngoài trời. Công ty TNHH Năng lượng Môi trường EB (Cần Thơ) - đơn vị vận hành Nhà máy đã đầu tư sử dụng hai lớp lót màng chống thấm và che nắng, che mưa (bạt nhựa HDPE) cho mặt đáy và mặt phủ bên trên có diện tích 5.000 m2. Tuy nhiên, giải pháp này chỉ là cách làm tạm thời, không đúng quy định, bởi theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường và Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường của Nhà máy được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt và xác nhận thì tro bay được xem là chất thải nguy hại.
Sở Tài nguyên và Môi trường TP. Cần Thơ cho biết, theo Hợp đồng dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt số 06/2017 ngày 22/6/2017 giữa Công ty TNHH Năng lượng Môi trường EB (Cần Thơ) và TP. Cần Thơ (ủy quyền cho Sở Xây dựng ký kết hợp đồng), thì Bên thành phố chịu trách nhiệm tìm và cung cấp cho Bên Công ty diện tích đất cần thiết làm bãi chôn lấp tro bay sinh ra trong quá trình đốt chất thải tại nhà máy được Bên Công ty vận chuyển tới; và Bên thành phố phải chịu trách nhiệm xử lý chôn lấp tro bay và chi trả các chi phí liên quan đến việc chôn lấp số tro bay đó.
Từ đó, Sở Tài nguyên và Môi trường đề nghị UBND TP. Cần Thơ giao Sở Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường và các đơn vị liên quan tiếp tục hoàn tất thủ tục, kêu gọi lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án xử lý chôn lấp chất thải tro bay của Nhà máy xử lý chất thải rắn (rác sinh hoạt) Cần Thơ.
Nhà máy xử lý chất thải rắn (rác sinh hoạt) Cần Thơ do Công ty TNHH Everbright Quốc tế Trung Quốc (China Everbright International Limited) làm chủ đầu tư, đơn vị quản lý vận hành là Công ty Năng lượng Môi trường EB Cần Thơ (pháp nhân tại Việt Nam của China Everbright International Limite). Nhà máy được xây dựng tại ấp Trường Thọ, xã Trường Xuân, huyện Thới Lai, TP. Cần Thơ có quy mô diện tích 53.531 m2, với tổng vốn đầu tư trên 1.000 tỷ đồng, đi vào hoạt động từ ngày 26/11/2018.
(责任编辑:World Cup)
- ·Tạm giam người đàn ông lăng mạ, truy đuổi CSGT
- ·iPhone 16 Pro và Pro Max sẽ có phiên bản màu hồng hoàn toàn mới
- ·BYD thêm dòng SUV mới, nhiều công nghệ nhưng không "dễ thở" nếu về Việt Nam
- ·Nam sinh yêu nước hoa được loạt đại học Mỹ chào đón
- ·Nguyên nhân khiến điện thoại hao pin nhanh khi dùng 4G ở Việt Nam
- ·Hơn 3.000 sinh viên Việt Nam theo học các trường đại học ở Nga
- ·Chàng trai bị bắt cóc năm 4 tuổi, sống lưu lạc 14 năm, đã đỗ đại học
- ·Bài thi PEIC trên máy tính mở ra nhiều cơ hội cho thí sinh Việt Nam
- ·Cục Thuế Cao Bằng triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp, phấn đấu thu vượt dự toán năm 2025
- ·Người đứng đầu nhà mạng phải chịu trách nhiệm cá nhân về SIM rác
- ·Điều tra nhóm mô tô phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
- ·Pin sạc dự phòng phát nổ, gây hỏa hoạn nghiêm trọng vì lý do khó ngờ
- ·Giải pháp nâng hiệu quả doanh nghiệp bằng hợp đồng điện tử và chữ ký số
- ·Màn hình co giãn có thể tăng 50% kích thước
- ·Ngày 4/1: Thép trong nước giữ nguyên giá bán, quặng sắt giảm nhẹ
- ·Wuling Bingo bị đặt câu hỏi về khả năng leo dốc, kén sạc tại Việt Nam?
- ·Thủ thuật ẩn giấu dữ liệu quan trọng, riêng tư và nhạy cảm trên máy tính
- ·Thói quen sau khi ăn của nhiều người Việt khiến ung thư dễ ghé thăm
- ·Long An: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu nhẹ địa kỹ thuật (Geofoam) cho nền đường đất yếu
- ·Bộ GD&ĐT không chi tiền nhưng "cho" chính sách để ĐH kiểm định chất lượng