【tỷ lệ cá cược 888】Dự án Xây dựng, mở rộng nút giao ngã tư Dầu Giây: Nguy cơ thu hẹp quy mô vì cạn vốn
Dự ánxây dựng,ựánXâydựngmởrộngnútgiaongãtưDầuGiâyNguycơthuhẹpquymôvìcạnvốtỷ lệ cá cược 888 mở rộng nút giao ngã tư Dầu Giây vẫn ngổn ngang, chưa hẹn ngày hoàn thành. |
Vỡ phương án tài chính
Dự án xây dựng, mở rộng nút giao ngã tư Dầu Giây (Dự án nút giao ngã tư Dầu Giây) được khởi công vào đầu tháng 2/2017, theo kế hoạch hoàn thành vào tháng 3/2018. Tuy nhiên, đến nay, dù đã quá hạn gần 2 năm, việc thi công dự án này vẫn ngổn ngang và chưa hẹn ngày hoàn thành.
Theo Công ty cổ phần BT 20 - Cửu Long (chủ đầu tưdự án), nguyên nhân khiến Dự án liên tục bị trễ hẹn hoàn thành là do trước đây gặp vướng mắc trong khâu giải phóng mặt bằng, đến nay, khi người dân chấp nhận phương án đền bù thì chủ đầu tư lại gặp khó về nguồn vốn.
Để thi công hạng mục nút giao ngã tư Dầu Giây và mở rộng đoạn km0+300 đến km1+887 Quốc lộ 20, Nhà nước phải thực hiện thu hồi hơn 9.000 m2 đất của 174 hộ dân. UBND huyện Thống Nhất, đơn vị được giao thực hiện công tác thu hồi đất đã phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ cho tất cả các hộ dân. Song đến thời điểm này, chủ đầu tư dự án mới chỉ chuyển cho UBND huyện Thống Nhất hơn 81 tỷ đồng để chi trả cho 78 hộ dân. Hiện chủ đầu tư vẫn chưa chuyển kinh phí để địa phương thực hiện chi trả các hộ dân có đất bị thu hồi để phục vụ mở rộng Quốc lộ 1 (phía trái tuyến theo hướng Bắc - Nam).
“Kinh phí để thực hiện công tác giải phóng mặt bằng cho Dự án còn gần 50 tỷ đồng. Mặc dù đã phê duyệt xong phương án bồi thường, nhưng chủ đầu tư chưa bố trí được kinh phí để chi trả”, ông Nguyễn Đình Cương, Phó chủ tịch UBND huyện Thống Nhất cho biết.
Lý giải về việc chậm chuyển kinh phí cho địa phương thực hiện chi trả cho các hộ dân có đất bị thu hồi để xây dựng dự án, ông Hoàng Văn Mậu, Phó tổng giám đốc Công ty cổ phần BT 20 - Cửu Long cho biết, tổng vốn đầu tư Dự án nút giao ngã tư Dầu Giây là gần 300 tỷ đồng. Theo phương án tài chính ban đầu, toàn bộ số vốn này được lấy từ nguồn hoàn thuế giá trị gia tăng của Dự án khôi phục, cải tạo Quốc lộ 20. Tuy nhiên, hiện nay, do Bộ Tài chính vẫn chưa chấp nhận phương án hoàn thuế cho chủ đầu tư, dẫn đến việc thiếu vốn để chi trả tiền giải phóng mặt bằng.
Cụ thể, chủ đầu tư vẫn bị thiếu hơn 300 tỷ đồng từ nguồn hoàn thuế theo như phương án tài chính ban đầu.
“Không chỉ bị thiếu nguồn vốn từ hoàn thuế giá trị gia tăng, do quá trình giải phóng mặt bằng kéo dài, giá đất tăng cao, nên chi phí bồi thường cũng tăng từ 22 tỷ đồng theo phương án ban đầu lên hơn 130 tỷ đồng như hiện nay. Điều này khiến chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn”, ông Hoàng Văn Mậu cho hay.
Thu hẹp quy mô?
Dự án nút giao ngã tư Dầu Giây gồm các hạng mục chính là xây dựng cầu vượt Dầu Giây dọc theo Quốc lộ 1, mặt cắt ngang cầu 16 m với 4 làn xe cơ giới. Phần nút giao được mở rộng cả trên Quốc lộ 1 và Quốc lộ 20; mở rộng một đoạn Quốc lộ 20 dài khoảng 1,5 km từ nút giao Dầu Giây về hướng TP. Đà Lạt… Theo phương án ban đầu, đối với hạng mục cầu vượt Dầu Giây và mở rộng Quốc lộ 1, cả hai bên cầu vượt được thiết kế có 8 làn xe (cầu vượt Dầu Giây có 4 làn xe, 2 tuyến 2 bên cầu mỗi tuyến có 2 làn xe).
Tuy nhiên, do chưa có giải pháp hoàn thuế giá trị gia tăng nên chủ đầu tư đang đứng trước nguy cơ phải thu hẹp quy mô dự án.
Theo ông Hoàng Văn Mậu, hiện nay, do đã cạn vốn nên chủ đầu tư đang tính toán để thu hẹp quy mô dự án bằng cách giảm số làn xe so với thiết kế ban đầu. “Riêng việc mở rộng Quốc lộ 1 phía bên trái tuyến, hiện chúng tôi chưa có kinh phí để chi trả tiền giải phóng mặt bằng, nên việc thi công cũng không thể tiến hành. Chỉ khi có nguồn vốn được bố trí từ việc hoàn thuế, chúng tôi mới có thể thi công được”, ông Mậu nói.
Cũng theo ông Mậu, hiện nay, Công ty cổ phần BT 20 - Cửu Long đang tiến hành làm việc với Cục Quản lý đường bộ IV để thống nhất về phương án điều tiết giao thông qua nút giao ngã tư Dầu Giây khi giảm số làn đường của dự án. Khi đơn vị này chấp thuận phương án, chủ đầu tư mới có thể tiếp tục thi công.
Không chỉ đối mặt với việc chậm tiến độ kéo dài, việc giảm số làn đường do chủ đầu tư khó khăn về vốn còn khiến cho mục tiêu ban đầu là giải quyết “điểm đen” về ùn tắc giao thông trên Quốc lộ 1 của Dự án nút giao ngã tư Dầu Giây cũng khó trở thành hiện thực.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·NA Standing Committee discusses preparations for legislature's extraordinary session
- ·Cách nhận diện kẻ lừa đảo Tinder
- ·Quiz: Kiếp trước, bạn từng trải qua mối tình như thế nào?
- ·12 cung hoàng đạo: Top 3 cuộc sống sẽ khởi sắc sau Rằm tháng 7
- ·Luân chuyển dòng tiền nhịp nhàng thúc đẩy quay vòng vốn trên thị trường
- ·Chị nào nói không thích 'hoa đồng tiền' ngày 8/3 là sĩ hão
- ·Trắc nghiệm tính cách hàng ngày 17/10/2024: Cách mọi người nghĩ về bạn ở hiện tại
- ·Thích thú với cảnh 'ông rửa bát, bà nằm cuộn trong chăn' giữa giá rét
- ·Luật Doanh nghiệp vẫn đứng ngoài cuộc sống
- ·Cuộc sống về đêm ở New York ngày càng đắt đỏ
- ·Sông Sài Gòn bị sạt lở
- ·Cậu bé 9 tuổi trốn vé máy bay thành công, sân bay và gia đình hoảng hốt
- ·12 cung hoàng đạo Chủ nhật ngày 11/8/2024: Bạch Dương vui thả ga, Thiên Bình làm quân sư bất đắc dĩ
- ·Quiz: Thời gian tới, bạn sẽ đạt được hạnh phúc ở phương diện nào?
- ·Quả cầu Vàng 2025: Tôn vinh nghệ thuật và những câu chuyện đầy cảm hứng
- ·Nhập khẩu hàng hóa có chiều hướng tăng
- ·Dự đoán 12 cung hoàng đạo tháng 9/2024: Song Ngư đào hoa quá mức, may mắn đang ở bên Nhân Mã
- ·IMF cảnh báo nguy cơ tăng lãi suất do cải cách thuế ở Mỹ
- ·Infographics: Công tác cổ phần hóa, sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2024
- ·Ford đầu tư 11 tỷ USD phát triển xe hybrid và xe điện
- Lợi ích khi nông dân biết công nghệ thông tin
- TPHCM ghi nhận 62 ca mắc Zika
- Đã tập huấn cho gần 600 cán bộ, tuyên truyền viên phòng, chống HIV/AIDS
- Tổ chức lại các đơn vị sản xuất vắcxin thuộc Bộ Y tế
- Tiềm năng phát triển loài cá dày
- Virus cúm A/H7N9 thay đổi độc lực mạnh hơn
- Nỗ lực với mục tiêu kết thúc đại dịch AIDS
- Nâng cao kỹ năng giảng dạy và tuyên truyền
- Học sinh lớp 12 thi kiểm tra chất lượng học kỳ I
- Lợi ích khi nông dân biết công nghệ thông tin