会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【xem tỷ số ngoại hạng anh】Lạm phát có chịu tác động của chính sách tài khóa?!

【xem tỷ số ngoại hạng anh】Lạm phát có chịu tác động của chính sách tài khóa?

时间:2025-01-13 13:56:49 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:738次

lam phat co chiu tac dong cua chinh sach tai khoa

Nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống đã giảm 0,83% trong tháng 3-2012. (Ảnh: ST)

Ảnh hưởng đến tổng cung và tổng cầu

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của cả nước tháng 3 tăng 0,16% so với tháng trước đó. Đây là mức thấp nhất trong nhiều tháng qua, góp phần đưa CPI quý I chỉ tăng 2,55%, cũng là mức tăng thấp nhất trong vòng 3 năm qua.

Như vậy, có thể thấy lạm phát đang được kiểm soát một cách chặt chẽ. Tuy nhiên, để đạt mục tiêu lạm phát ở mức một con số, chặng đường phía trước còn nhiều khó khăn. Do đó, Chính phủ vẫn kiên định mục tiêu triển khai quyết liệt các giải pháp đồng bộ, từ chính sách tài khóa, tiền tệ chặt chẽ, linh hoạt đến công tác quản lý giá cả, thị trường, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra...

Một trong những câu hỏi được quan tâm thời gian gần đây là lạm phát có chịu tác động của chính sách tài khóa hay không hay chỉ do duy nhất chính sách tiền tệ. Trả lời câu hỏi này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xác định chiến lược kết hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ nhằm duy trì tăng trưởng kinh tế cao và ổn định.

Theo kết quả nghiên cứu của Nhóm tư vấn chính sách (PAG), cả chính sách tài khóa và tiền tệ đều ảnh hưởng đến tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế. Xét về ngắn hạn và dài hạn thì cắt giảm thuế và tăng chi tiêu công cũng có thể làm cho mức giá cao hơn. Ngoài ra, yếu tố có hệ quả làm tăng mức giá phải kể đến thâm hụt ngân sách tăng lên, khiến tăng chi phí của việc sử dụng các nguồn lực.

PAG cũng chỉ ra một thực tế, nếu chính sách tài khóa (cụ thể là mất cân bằng ngân sách) tác động đến lạm phát khi các ngân hàng trung ương buộc phải sử dụng biện pháp in tiền nhằm đáp ứng yêu cầu về cân bằng ngân sách của Chính phủ. Bên cạnh đó, khi Nhà nước điều chỉnh chính sách tài khóa và làm thay đổi mức thâm hụt ngân sách và nợ công cũng sẽ tác động đến mức giá...

Nhận định chung về vấn đề này, PAG cho rằng, chính sách tài khóa và tiền tệ đều có tác động đến lạm phát nhưng mức độ tác động khác nhau tùy vào việc chính sách nào chiếm ưu thế. Cụ thể trong giai đoạn từ năm 2002 - 2010, việc sử dụng một chính sách tài khóa nởi lỏng cộng với việc phát hành trái phiểu, công trái giáo dục cho đầu tư và tăng nhanh dư nợ tín dụng (đặc biệt là cho các DNNN) đã góp phần làm cho lượng tiền tệ trong lưu thông tăng cao và gây ra tình trạng tăng giá.

Thực tế, trong giai đoạn 2007 - 2008, lượng vay tiền từ bên ngoài vào bù đắp thâm hụt NSNN chiếm khoảng 1/3 số thâm hụt, tức là khoảng 1,5% - 1,7% so với GDP. Nếu cộng thêm cả phần vay về cho vay lại, lượng tiền từ bên ngoài vào nền kinh tế nước ta qua bù đắp thâm hụt NSNN khoảng 2% - 2,5% GDP, chính là nguyên nhân gây ra lạm phát cao của nước ta trong năm 2007 và 2008.

Duy trì chính sách tài khóa có kỷ luật

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của cả nước tháng 3 tăng 0,16% so với tháng trước đó. Đây là mức thấp nhất trong nhiều tháng qua, góp phần đưa CPI quý I chỉ tăng 2,55%, cũng là mức tăng thấp nhất trong vòng 3 năm qua. Như vậy, có thể thấy lạm phát đang được kiểm soát một cách chặt chẽ. Tuy nhiên, để đạt mục tiêu lạm phát ở mức một con số, chặng đường phía trước còn nhiều khó khăn.

Theo PAG, nếu xét về ngắn hạn thì chính sách tiền tệ có tác động rõ rệt nhất đến lạm phát. Vì vậy, để cắt giảm lạm phát ngay, chính sách tiền tệ phải đóng vai trò chính. Việc sử dụng chính sách tiền tệ để tài trợ trực tiếp cho thâm hụt ngân sách có ảnh hưởng mạnh đến lạm phát nên cần tránh sử dụng biện pháp này. Bên cạnh đó, sử dụng chính sách tiền tệ để tài trợ gián tiếp qua lãi suất trái phiếu cũng làm tăng nguy cơ lạm phát cao khi chính sách này làm tăng cung tổng dư nợ tín dụng.

Khuyến nghị chính sách để duy trì lạm phát ở mức thấp, PAG cho rằng, Chính phủ cần theo đuổi một chính sách tài khóa có kỷ luật nhằm tiến tới cân bằng ngân sách về dài hạn. Về dài hạn, mức tăng giá sẽ giảm đi khi Chính phủ cam kết việc kiểm soát chặt chẽ tình trạng bội chi ngân sách từ đó làm giảm hiệu ứng "giàu có" ảo trong nền kinh tế.

Nếu Việt Nam theo đuổi chính sách tăng trưởng qua mở rộng tài khóa thì cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ nếu muốn kiểm soát tình trạng lạm phát. Kiểm soát thâm hụt ngân sách là yếu tố quan trọng để hạn chế lạm phát. Đặc biệt, dù trong trường hợp nào cũng không thể sử dụng việc in tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách, PAG khuyến cáo.

Liên quan giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế và tốc độ tăng giá ở Việt Nam, PAG cho rằng nguyên nhân của tình trạng này có thể do chất lượng tăng trưởng của Việt Nam không cao. Vì vậy, để chống lạm phát cần có sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa tốc độ tăng trưởng và tốc độ tăng giá. Rất khó kiểm soát mức tăng giá nếu Việt Nam tiếp tục theo đuổi mức tăng trưởng cao.

Minh Anh

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Cái bẫy giăng sẵn của chiêu 'việc nhẹ lương cao' ở nước ngoài
  • Rùng mình những khu tập thể xuống cấp, nứt toác ở Đà Nẵng chuẩn bị di dời
  • ‘Cò’ thi nhau bán đất trên giấy, chủ đầu tư ra thông báo khẩn
  • Tổng Công ty Tín Nghĩa nói gì khi nguyên Chủ tịch HĐQT bị bắt giam?
  • Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Đầu tuần có mưa, rồi hửng nắng tăng nhiệt
  • Cơ hội sở hữu dinh thự Phoenix Legend với chính sách hấp dẫn
  • Gia chủ biến nhà trên đồi thành resort tuyệt đẹp, bồn tắm nằm giữa thiên nhiên
  • Ra mắt The Beverly Solari
推荐内容
  • Cuộc đua taxi bay trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
  • Sống giữa thiên nhiên trong lòng phố thị tại King Crown Infinity
  • Hô giá nghìn tỷ rồi lũ lượt bỏ cọc tại Thủ Thiêm, có kịch bản trước hay không ?
  • Thadina Care
  • Phiên đấu giá biển số ô tô đầu tiên bị tạm dừng vì lỗi kỹ thuật
  • Khi khoáng nóng trở thành tài nguyên đầu tư