【kết quả livescore】Ngày 12/9: Giá dầu thô và gas tiếp đà giảm nhẹ
Giá dầu thô tiếp đà giảm nhẹ trong phiên giao dịch sáng ngày 12/9. Ảnh: T.L |
Giá dầu thô WTI giảm 0,02% xuống 87,3 USD/thùng
Giá dầu thô ngọt nhẹ WTI của Mỹ giảm 0,02% xuống 87,3 USD/thùng vào lúc 5h57 ngày 12/9 (giờ Việt Nam), trong khi giá dầu thô Brent giao tháng 11 giảm 0,02% xuống 90,63 USD/thùng.
Giá dầu thô hầu như không đổi trong phiên giao dịch ngày 11/9, với dầu thô Brent neo trên 90 USD/thùng xác lập vào tuần trước và cũng là lần đầu tiên trong 10 tháng sau đợt giảm sản lượng mới của Arab Saudi và Nga.
Chốt phiên giao dịch, giá dầu thô Brent giảm 1 US cent xuống 90,64 USD/thùng, trong khi giá dầu WTI của Mỹ giảm 22 US cent xuống 87,29 USD.
Giá gas giảm 0,04% xuống mức 2,61 USD/mmBTU
Mở cửa phiên giao dịch sáng 12/9, giá gas tại thị trường thế giới đã giảm 0,04% xuống mức 2,61 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 10/2023.
Nga đã thắt chặt quan hệ về năng lượng với Trung Quốc, quá trình này càng tăng tốc sau khi xung đột Nga - Ukraine xảy ra. Trung Quốc trở thành khách hàng quan trọng đối với Gazprom khi tập đoàn này hạn chế cung cấp khí đốt cho châu Âu, các quốc gia từng là thị trường lớn nhất của "ông lớn" khí đốt này.
Nga dự kiến sẽ bán khí đốt tự nhiên qua đường ống cho Trung Quốc với giá bằng khoảng một nửa so với châu Âu trong 3 năm tới. Giá khí đốt ở Trung Quốc dự kiến sẽ đạt trung bình 271,6 USD/1.000 m3 vào năm 2024, chỉ bằng hơn 1/2 so với mức trung bình 481,7 USD của khách hàng ở châu Âu và Thổ Nhĩ Kỳ.
Đối với thị trường châu Âu, tỷ lệ hợp đồng liên quan đến giá giao ngay và giá kỳ hạn đã tăng đáng kể trong những năm gần đây, với mức giá đạt kỷ lục vào năm 2022 trong bối cảnh châu Âu đang rơi vào khủng hoảng năng lượng. Bước sang năm 2023, giá năng lượng đã giảm đều đặn, trong khi mức dự trữ khí đốt của châu lục này đạt 90% công suất trước mục tiêu (tháng 11) tới 3 tháng và thậm chí có thể đạt 100% vào tháng 9 này.
Giá khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) giao ngay tại châu Á giảm nhẹ do nhu cầu ảm đạm, ngay cả khi mối lo ngại về nguồn cung ngày càng sâu sắc sau khi công nhân tại các dự án LNG của Chevron tại Australia đình công vào ngày 8/9.
Theo các thương nhân châu Âu, khả năng xảy ra sự gián đoạn nguồn cung đáng kể như vậy là nguyên nhân chính thúc đẩy giá LNG Đại Tây Dương./.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
- ·Bắt nhóm người ngoại tỉnh đến TP Huế 'lừa vàng'
- ·Nam thanh niên lừa đảo bằng chiêu trò trao đổi vợt Pickleball
- ·Hàng xóm không cho trát tường thì giải quyết làm sao?
- ·25 năm các chuyến bay thương mại của Việt Nam luôn đảm bảo an toàn
- ·Phá đường dây làm giả 'thẻ ngành' công an, quân đội để lừa đảo
- ·Bắt nữ quái lập công ty mua bán hoá đơn hơn 40 tỷ đồng
- ·Triệt phá đường dây tội phạm xuyên quốc gia, phong tỏa hơn 2.000 tỷ đồng
- ·Hải quan bắt giữ, xử lý hàng lậu, hàng vi phạm trị giá hơn 31.000 tỷ đồng
- ·Khởi tố 3 nam sinh lớp 12 ở Quảng Bình mang dao vào trường đâm bạn học
- ·Truy tìm nhóm thanh niên tông ngã cả gia đình, dọa đánh nạn nhân
- ·Thanh niên 21 tuổi cướp taxi ở TP.HCM, gây tai nạn tại Long An
- ·Xuyên Việt Oil không đủ điều kiện, cựu Vụ phó vẫn đề xuất cấp phép
- ·Trương Mỹ Lan khẩn cầu được giảm án tử, xin áp dụng cơ chế đặc biệt
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 04
- ·Bắt vụ tổ chức sử dụng ma túy, 'lòi' thêm tàng trữ tiền giả
- ·Đâm vào người đi sai luật giao thông có phải bồi thường?
- ·'Cô tiên từ thiện' Trúc Phương vừa bị bắt là ai?
- ·Bài học kinh nghiệm từ dự án Bauxite Tây Nguyên và 2 nghị quyết của đại hội đảng toàn quốc (Bài 3)
- ·Trả hồ sơ vụ 'phù phép' gần 4.000 xe gian thành xe mới xuất xưởng ở TP.HCM