【lich bong da ngoại hạng anh】Thu hút FDI 11 tháng: Dấu ấn Nhật Bản và hiệu ứng APEC
Nhà máy Panasonic Vietnam Co.,útFDIthángDấuấnNhậtBảnvàhiệuứlich bong da ngoại hạng anhLtd tại Khu công nghiệp Thăng Long (Đông Anh, Hà Nội). Ảnh: Đức Thanh |
Dấu ấn Nhật Bản
Theo số liệu vừa được Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) công bố, từ đầu năm tới ngày 20/11/2017, các nhà đầu tưnước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 33,09 tỷ USD, tăng 82,8% so với cùng kỳ năm 2016.
Còn nhớ, tháng trước, khi Cục Đầu tư nước ngoài công bố con số trên 28 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam trong 10 tháng - con số mà trước đó dự kiến cả năm 2017 mới đạt được - dư luận đã không khỏi bất ngờ. Bất ngờ vì liên tục các kỷ lục được “xô đổ”. Bây giờ, sau một tháng, con số còn “khủng” hơn nữa - hơn 33 tỷ USD, có nghĩa là chỉ trong một tháng qua, đã có 4,85 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam.
Không khó để tìm ra căn nguyên của sự tăng tốc này, bởi trong tháng 11/2017, đã có 2 dự ánquy mô lớn được cấp chứng nhận đầu tư. Một là Dự án Khu phức hợp thông minh tại Khu chức năng số 2A trong Khu đô thị mới Thủ Thiêm (TP.HCM), với tổng vốn đầu tư đăng ký 885,85 triệu USD. Dự án do Tập đoàn Lotte (Hàn Quốc) đầu tư. Hai là Dự án Nhiệt điện BOT Vân Phong 1, vốn đầu tư 2,58 tỷ USD của Tập đoàn Sumitomo (Nhật Bản).
Cả hai dự án trên đều đã được các nhà đầu tư đề xuất từ lâu, thậm chí, Dự án Nhiệt điện Vân Phong 1 được Sumitomo đề xuất từ 11 năm trước. Sau hơn một thập kỷ kiên trì chờ đợi và chuẩn bị, dự án nhiệt điện than có công suất 1.320 MW này cuối cùng đã có được giấy chứng nhận đầu tư, để dự kiến khởi công xây dựng vào đầu năm tới.
Điều quan trọng, với dự án này, các nhà đầu tư Nhật Bản lại một lần nữa vượt Hàn Quốc để trở thành nhà đầu tư đứng đầu trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam trong 11 tháng qua.
Quả thực, 11 tháng qua, các nhà đầu tư Nhật Bản đã đánh dấu sự trở lại rất ấn tượng bằng một loạt dự án quy mô lớn. Ngoài Nhiệt điện Vân Phong 1, các nhà đầu tư Nhật Bản còn đăng ký đầu tư 2 dự án tỷ USDkhác vào Việt Nam, là Nhiệt điện BOT Nghi Sơn 2, vốn đăng ký 2,79 tỷ USD và Dự án Đường ống dẫn khí Lô B - Ô Môn, vốn đầu tư 1,27 tỷ USD.
Đã từ rất lâu, các nhà đầu tư Nhật Bản mới có các dự án tỷ USD đăng ký vào Việt Nam. Đó là một cú hích quan trọng để họ trở lại với vị trí quán quân. Trong 11 tháng qua, các nhà đầu tư Nhật Bản đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 8,94 tỷ USD, trong khi Hàn Quốc đứng thứ hai, với 8,18 tỷ USD.
Hiệu ứng APEC
Có một thông tin được Phó thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh công bố tại phiên họp báo kết thúc Tuần lễ Cấp cao APEC, diễn ra tại Đà Nẵng hồi đầu tháng 11/2017, đó là, bên lề Tuần lễ, đã có 121 thỏa thuận với trị giá hơn 20 tỷ USD được ký kết giữa các tập đoàn hàng đầu thế giới với các doanh nghiệpViệt Nam.
Dự án Nhiệt điện Vân Phong 1 cũng đã được trao giấy chứng nhận đầu tư trong dịp này. Ngoài ra, một loạt thỏa thuận khác đã được ký giữa Việt Nam và Nhật Bản. Chẳng hạn, Biên bản Hợp tác về lĩnh vực năng lượng giữa Bộ Công thương Việt Nam và Bộ Kinh tế, Công nghiệp và Thương mại Nhật Bản; Hợp đồng Nhà máy Nhiệt điện than Nghi Sơn 2; Hợp đồng mua bán điện ký tắt của Dự án Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 2 giữa Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Công ty Mitsubishi; trao giấy chứng nhận đầu tư cho Dự án thành lập Khoa chăm sóc sức khỏe theo công nghệ Nhật Bản tại Bệnh viện Chợ Rẫy; Biên bản ghi nhớ hợp tác phát triển dự án khí tự nhiên hóa lỏng giữa Tập đoàn Mitsui Bussan và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Tổng giá trị của các thỏa thuận này lên tới 5 tỷ USD.
2.293 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đầu tư, với tổng vốn đăng ký 19,8 tỷ USD, tăng 52% so với cùng kỳ năm 2016;
1.100 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư, với tổng vốn đăng ký tăng thêm xấp xỉ 8 tỷ USD, tăng 57,6% so với cùng kỳ năm 2016.
4.535 lượt góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài, với tổng giá trị góp vốn 5,29 tỷ USD, tăng 57,6% so với cùng kỳ năm 2016.
(责任编辑:World Cup)
- ·Thời tiết Hà Nội 23/9: Nắng oi trên 35 độ dù đã sang mùa Thu
- ·Thủ tướng kiểm tra tiến độ dự án cao tốc Trung Lương
- ·Ngày hội Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
- ·Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo thúc đẩy sản xuất, lưu thông, xuất khẩu nông sản
- ·Đánh thuế bất động sản: Triệt nạn đầu cơ nhưng cần hài hòa lợi ích
- ·Quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp giữa Việt Nam và Thụy Sỹ không ngừng phát triển
- ·40 cán bộ quy hoạch cấp chiến lược khóa 13 được bồi dưỡng kiến thức mới
- ·Ông Nguyễn Thanh Long giữ chức quyền Bộ trưởng Y tế
- ·Va chạm với xe tải, ô tô con ở Thanh Hóa biến dạng
- ·Vụ Đồng Tâm: Xét xử vụ án giết người trong tháng 8
- ·Kính mời độc giả đón đọc báo in Bình Phước hôm nay 6
- ·Thủ tướng yêu cầu không thu phí, trục lợi trong tiêm vaccine phòng COVID
- ·Thủ tướng: Đưa Việt Nam đến gần hơn với thế giới và mang thế giới đến gần hơn với Việt Nam
- ·Ông Phạm Viết Thanh giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Bà Rịa
- ·Một chủ tịch huyện ở Thừa Thiên Huế vi phạm nồng độ cồn
- ·Tỷ lệ phân chia ngân sách Trung ương và địa phương do Quốc hội quyết định
- ·Hơn 1.100 thanh niên ưu tú lên đường nhập ngũ
- ·Giám đốc Sở Công Thương làm Bí thư Quận ủy quận 3
- ·Tổng biên tập Nhà xuất bản Trẻ Nguyễn Thành Nam qua đời
- ·Sau 3 ngày, Hà Nội đã lấy được hơn 1,2 triệu mẫu bệnh phẩm xét nghiệm
- Á hậu biết 6 thứ tiếng, được chồng 'cá mập' quỳ gối xin gia hạn hôn nhân là ai?
- Trượt Top 7 Hoa hậu Quốc tế, Phương Nhi bật khóc tiết lộ lý do chưa về nước
- Thí sinh Hoa hậu Trái Đất Việt Nam mặc giản dị đi thu dọn rác
- Hoa hậu Nguyễn Ngọc Hiếu xúc động tại lễ cưới tập thể của 51 cặp đôi khuyết tật
- Trương Ngọc Ánh: Tôi kỳ vọng người khác đăng quang Hoa hậu Trái đất Việt Nam
- Trượt Top 7 Hoa hậu Quốc tế, Phương Nhi bật khóc tiết lộ lý do chưa về nước
- Diễm Hương: Tôi có thể thiếu mấy triệu USD chứ vài chục ngàn USD thì không
- Hoa hậu Ý Nhi xuất hiện sau 3 tháng
- Trực tiếp chung kết Miss Grand International
- H'Hen Niê tâm sự với trẻ em vùng cao: 'Cô Hen từng không biết tiếng Việt'