【bảng xếp hạng giải bóng đá hà lan】Lạm phát cơ bản tại Singapore trong tháng 9 gần đạt mức đỉnh cách đây 14 năm
Ảnh minh họa |
Lạm phát cơ bản (core inflation),ạmphátcơbảntạiSingaporetrongthánggầnđạtmứcđỉnhcáchđâynăbảng xếp hạng giải bóng đá hà lan không bao gồm chi phí đi lại cá nhân, ăn ở và phản ánh một cách chính xác chi phí của các hộ gia đình Singapore, tăng lên mức 5,3% trong tháng 9/2022 so với 5,1% vào tháng 8/2022, đánh dấu mức cao nhất kể từ khi chạm mức đỉnh 5,5% vào tháng 11/2008. Tuy nhiên, lạm phát tổng thể vẫn duy trì ở mức 7,5% của tháng 8/2022.
Lạm phát tại Singapore tiếp tục xu hướng gia tăng trong bối cảnh những bất ổn từ căng thẳng địa chính trị, giá hàng hóa toàn cầu cao hơn và sự gián đoạn chuỗi cung ứng. MAS đã thắt chặt chính sách tiền tệ 5 lần kể từ tháng 10/2021 để hỗ trợ đồng đôla Singapore (SGD) mạnh hơn và giảm lạm phát nhập khẩu.
Mức tăng trong tháng 9/2022 chủ yếu do mức tăng lớn hơn của giá cả thực phẩm, dịch vụ, bán lẻ và một số hàng hóa khác. Lạm phát giá thực phẩm đạt mức tăng 6,9% so với 6,4%, trong khi lĩnh vực bán lẻ và các hàng hóa khác tăng lên 3,1% so với mức 2,9% của tháng trước. Lĩnh vực dịch vụ cũng tăng lên 4% so với mức 3,8% của tháng 8/2022. Lạm phát giá điện và khí đốt không đổi, ở mức 23,9% của tháng 8/2022.
MAS và MTI đánh giá các mặt hàng năng lượng và thực phẩm đã giảm so với mức đỉnh đầu năm, nhưng vẫn ở mức cao do nguồn cung liên tục bị hạn chế. Ngoài ra, thị trường lao động ở các nền kinh tế tiên tiến lớn vẫn còn eo hẹp, khiến áp lực tiền lương tăng mạnh. Do đó, trên nhiều loại hàng hóa và dịch vụ, lạm phát nhập khẩu của Singapore dự kiến sẽ vẫn ở mức đáng kể trong một thời gian nữa.
Các cơ quan chức năng Singapore dự báo, lạm phát cơ bản dự kiến sẽ vẫn ở mức cao trong vài quý tới trước khi chậm lại vào nửa cuối năm 2023. Trước đó, MAS và MTI cho rằng lạm phát cơ bản sẽ đạt đỉnh vào khoảng giữa năm 2022 và ổn định vào nửa cuối 2022.
Tuy nhiên, trong đánh giá mới nhất, hai cơ quan này cho rằng hiện có những rủi ro gia tăng đối với triển vọng lạm phát, bao gồm từ những cú sốc mới đối với giá hàng hóa toàn cầu và lạm phát bên ngoài dai dẳng hơn dự kiến.
Theo dự báo mới nhất của MAS và MTI công bố ngày 14/10, lạm phát cơ bản của cả năm 2022 được dự báo sẽ ở mức 4% và lạm phát tổng thể ở mức 6%. Đối với năm 2023, lạm phát tổng thể được dự báo ở mức từ 5,5% đến 6,5% và lạm phát cơ bản từ 3,5% đến 4,5%. Những ước tính này có tính đến mức tăng thuế hàng hóa và dịch vụ (GST) sắp tới./.
(责任编辑:World Cup)
- ·Chỗ ngồi nào an toàn nhất trên máy bay?
- ·Nâng cao chất lượng điều kiện kinh doanh giúp phát triển doanh nghiệp
- ·Bộ KH&CN lấy ý kiến góp ý dự thảo Chương trình đảm bảo đo lường của doanh nghiệp
- ·Việt Nam sẽ hội nhập sâu hơn khi hạ tầng Chất lượng quốc gia phát triển
- ·Quảng Ninh tập trung đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm 2025
- ·ISO 20887 ‘xóa bỏ dấu chân’ khí thải CO2 của các tòa nhà
- ·Áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000 giúp nhận diện và chuẩn hoá quá trình thuận lợi
- ·Dịch vụ công trực tuyến đem lại 'lợi ích kép' giữa đại dịch Covid
- ·Nhận định, soi kèo Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1: Tự tin trên sân khách
- ·Tháo gỡ khó khăn về mã số mã vạch nước ngoài, thúc đẩy xuất khẩu
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi Thư khen, chúc mừng Đội tuyển bóng đá Việt Nam
- ·Đề xuất tháo gỡ khó khăn thủ tục nộp chứng nhận xuất xứ hàng hóa do ảnh hưởng Covid
- ·Khẩu trang phòng dịch Covid
- ·Y tế chủ động tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4
- ·Long An tham gia chợ công nghệ và thiết bị quốc tế Việt Nam
- ·Kiểm nghiệm phát hiện hàng trăm ngàn chiếc khẩu trang y tế bị làm giả, không đạt chuẩn
- ·Nghị định về nhãn hàng hoá sửa đổi, bổ sung: Lấy ý kiến 6 nội dung dự thảo quan trọng
- ·Đẩy mạnh thực hiện công tác 5S tại Điện lực Rạch Giá
- ·Dừng tìm kiếm diện rộng các nạn nhân mất tích do mưa lũ tại Sa Pa
- ·Yêu cầu tái xuất 1.100 container phế liệu không đạt tiêu chuẩn theo quy định