【kèo nhà cái, nhận định】Người mẹ già làm mướn nuôi 2 con bệnh tật
BàBa lấy chồng nay cũng gần 40 năm. Gia đình nhà chồng cũng nghèo nên vợ chồng bàchỉ biết dựa vào sức mình kiếm sống. Như bao người mẹ khác,ườimẹgiàlàmmướnnuôiconbệnhtậkèo nhà cái, nhận định bà hạnh phúc biếtbao khi 3 đứa con trai lần lượt ra đời. Nhưng niềm hạnh phúc ấy chưa được baolâu thì người con đầu (sinh năm 1974) và con thứ 2 (sinh năm 1975) mắc chứngbệnh thần kinh. 15 năm trước, người chồng của bà cũng phát hiện mắc bệnh lao.Nhà nghèo, con lại bệnh nên ông cũng phải đi làm thuê để kiếm tiền phụ vợ locho con. Chính sự lao lực đó đã khiến sức khỏe của ông ngày một suy kiệt và dầndần không còn phụ vợ được gì nữa. Hơn một năm trước, chồng bà nằm liệt một chỗ.Mọi sinh hoạt cá nhân của chồng, 2 con bị bệnh đều do bà lo liệu. Trong khi đó,bà còn phải đi làm mướn để lo cái ăn cho cả gia đình, với sự phụ giúp của ngườicon trai út đang đi làm công nhân. BàBa bên người con trai thứ hai bị bệnh thần kinh
Sựbất hạnh vẫn chưa chịu buông tha người vợ, người mẹ nghèo ấy. Khoảng một nămtrước, người con trai út - niềm an ủi còn lại của bà - cũng đã mất vì bị taibiến. Người con trai út của bà ra đi chưa được bao lâu thì chồng của bà cũngmất (cách nay khoảng 4 tháng) vì sức khỏe quá yếu. Không có tiền, bà nhờ ngườiquen vay mượn 7 triệu đồng để lo đám tang cho chồng. Sau khi lo đám tang chochồng xong, bà trả được 2 triệu đồng, còn nợ lại 5 triệu đồng. Khoản nợ ấy đếnnay vẫn còn giữ nguyên vì bà không có khả năng trả. Đó là chưa kể, một tháng bàphải chạy vạy ngược xuôi để có được 500.000 đồng trả tiền lãi cho chủ nợ. Bànói: “Biết vay như thế là lãi quá nhiều, nhưng không vay thì lấy gì lo chochồng. Để vay được số tiền ấy, tui phải nhờ người quen vay dùm chứ tui nghèothế này đi vay họ không cho...”.
Gánhnặng gia đình lại đè thêm lên đôi vai gầy yếu của bà. Bà tưởng mình không thểgượng dậy nổi. Nhưng mỗi khi anh thứ hai lên cơn động kinh, bà phải gượng dậyôm con vào lòng, cạo gió, pha nước chanh cho con uống. Ngày ít thì một lần,ngày nhiều thì ba lần. Mỗi lần lên cơn co giật như thế từ 5 - 30 phút sau anhmới trở lại bình thường. “Bị giật riết như thế nên sức khỏe, tinh thần của nócũng không được bình thường nữa. Đó là chưa kể, mấy năm nay, không biết cáiphong xù gì đó mọc lên đầy mặt nó, ai lạ nhìn thấy nó cũng sợ cả...”, bà Banghẹn ngào khi kể về người con trai thứ hai của mình.
Locho người con thứ hai chưa xong, bà lại quay sang lo cho người con trai đầu.Anh này cũng bị bệnh thần kinh, không lên cơn co giật nhưng hay bỏ nhà đi langthang. Thường thì anh đi lang thang đến chiều bụng đói cũng biết tìm đường vềnhà, nhưng có nhiều hôm đến tối vẫn chưa thấy anh về nên bà lại tất tả đi tìm.Bà Ba chia sẻ: “Một mình vừa phải đi làm mướn kiếm tiền, vừa phải lo cho 2 conbệnh tật như vậy nên bà con trong xóm thấy tui cũng thương, giúp đỡ thêm cho.Ngày nào có người thuê, tui gửi thằng thứ hai cho hàng xóm để đi làm phòng khinó lên cơn co giật có người bên cạnh. Còn thằng đầu tui cũng gửi cho một ngườibà con ở Phú Giáo trông giúp. Vậy mới có thời gian đi làm mướn cho người tađược. Nếu không lấy tiền đâu ra để đong gạo, mua mắm muối qua ngày. Mà tui giờcũng già rồi, nên ít người mướn lắm. Ngày nào có người kêu thì kiếm được 50.000đồng, coi như ngày đó có ăn. Còn không có ai kêu thì coi như đói cả nhà...”.
Nhìnngôi nhà tường xây, tôi buột miệng: “Khó vậy mà cô xây được ngôi nhà này cũnggiỏi lắm rồi đó”. Bà Ba bộc bạch rằng, ngày trước vợ chồng con cái bà ở trongmột cái chòi rách nát bên cạnh. Đây là nhà của người chị chồng. Sau khi chịchồng chuyển về phường Bình Thắng ở, mới cho gia đình bà căn nhà này để tránhmưa, tránh nắng với một điều kiện “chỉ được ở, không được bán”. Bà nói: “Nhàthì xây đó, nhưng mưa cũng ướt hết cô ơi! Những ngày trời tạnh ráo thì còn đỡ,nhưng đêm nào trời mưa thì coi như thức cả đêm vì nền nhà ướt hết không có chỗđể ngủ...”. Nghe bà nói, tôi ngước nhìn lên mái nhà. Đúng là tấm tôn nào cũngcó nhiều lỗ thủng.
Máinhà thì thủng, còn trong nhà cũng không có gì. Ngay cả chiếc giường nằm, haycái ghế để ngồi cũng không có lấy một cái. “Ngay cả bản thân tui, từ ngày lấychồng đến nay đã 60 tuổi mà chưa bao giờ may cho mình một cái áo hay cái quầnmới, toàn mặc áo quần cũ người ta cho thôi...”, nói đến đây giọng bà như nghẹnlại. Mà thật, cái khổ cứ bám lấy bà quanh năm suốt tháng như thế thì lấy đâu dưdả. Bà bày tỏ: “Bây giờ tui chỉ mong có tiền để trả nợ cho người ta. Nếu khôngtháng nào cũng phải đóng tiền lãi như thế thì lấy đâu ra tiền lo cho con.
HỒNGTHUẬN
(责任编辑:La liga)
- ·Về căn cứ xưa, nghe kể chuyện chở che bộ đội đánh giặc...
- ·Ủy ban Kiểm tra Quân ủy TƯ đề nghị kỷ luật 10 đảng viên, quân nhân
- ·Hà Nội đề ra 22 nhóm chỉ tiêu, 11 nhiệm vụ và giải pháp thực hiện cho năm 2021
- ·ASEAN 2020: Cam kết phát triển năng lượng bền vững và bảo vệ môi trường
- ·Đề xuất xây khu tái định cư nứt đất ở Đắk Nông
- ·Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực chính thức được ký kết
- ·Kết luận của Bộ Chính trị về tăng cường công tác phòng, chống dịch
- ·Khẳng định vai trò quan trọng của Công ước LHQ về Luật Biển 1982
- ·Việt Nam nhận thêm 4 khoản tài trợ nghiên cứu khoa học của Hoa Kỳ
- ·Hai ngày về đích sớm
- ·Sôi động thị trường tiền lưu niệm độc lạ lì xì Tết
- ·Bỏ giới hạn về số con của các cặp vợ chồng là hợp lý
- ·Phụ huynh "đau đầu" khi trẻ ở nhà tránh dịch
- ·Phó Thủ tướng yêu cầu lật lại vụ án hình sự hóa con dấu 13 năm trước
- ·Áp mới thuế TTĐB nước giải khát có đường: Thận trọng để tạo chính sách công bằng!
- ·Trân trọng tình cảm thiêng liêng giữa cha và con gái
- ·Triển khai quyết định của Bộ Chính trị về công tác cán bộ
- ·Kiên cường tiến bước trong gió ngược
- ·Trường hợp nào được xử lý không thu thuế trên Hệ thống MGH?
- ·Phụ nữ tham gia khởi nghiệp với các dự án chuyển đổi xanh