【reims vs strasbourg】Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp Chủ tịch COP 26
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp ông Alok Sharma,ủtịchQuốchộiVươngĐìnhHuệtiếpChủtịreims vs strasbourg Chủ tịch Hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc COP26.. |
Chiều 30/6, giờ địa phương, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp ông Alok Sharma, Bộ trưởng Chính phủ Anh, Chủ tịch Hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc COP26.
Tại cuộc gặp, ông Alok Sharma cho rằng, vấn đề khí hậu là vấn đề then chốtv à rất ấn tượng với quyết tâm của Việt Nam trong lĩnh vực chuyển đổi năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, điện gió, điện mặt trời; và bày tỏ mong muốn Việt Nam có cam kết chính trị trước thềm diễn ra COP27 và cần có cam kết của Chính phủ ở mức cao nhất trong lĩnh vực này.
Ông Alok Sharma cũng bày tỏ quan tâm về những chủ đề liên quan về tài chính, cải cách các quy định, kinh nghiệm chuyển đổi hình thức năng lượng trong lĩnh vực và phương hướng thúc đẩy hợp tác giữa các bên trong thời gian tới. Ông cho biết Thủ tướng Anh Boris Johnson và Chủ tịch Ủy ban Châu Âu Ursula von der Leyen vừa qua đồng ký thư gửi Thủ tướng Phạm Minh Chính đề xuất thiết lập quan hệ “Đối tác chuyển đổi năng lượng bền vững” (JETP) giữa nhóm G7 và Việt Nam.
Trao đổi tại buổi tiếp, Chủ tịch Quốc hội nêu rõ: Việt Nam là nước thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ sớm nhất. Ngay khi có các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) của Liên Hợp Quốc, Việt Nam đã nội luật hóa để thực hiện mục tiêu này.
Chủ tịch Quốc hội khẳng định các cam kết vừa qua của Việt Nam tại COP26 là cam kết chính trị hết sức mạnh mẽ, thể hiện quyết tâm ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm phát thải, chuyển đổi sang nền kinh tếxanh, tuần hoàn. Các cam kết này cũng là đóng góp tích cực, có trách nhiệm của Việt Nam đối với nỗ lực chung để giữ gìn, bảo vệ khí hậu Trái Đất.
Chủ tịch Quốc hội hoan nghênh G7 lựa chọn Việt Nam là 1 trong 3 nước ưu tiên hỗ trợ để thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng nhằm triển khai các cam kết vừa qua tại Hội nghị COP26. Việt Nam quyết tâm triển khai các cam kết này cùng với sự hỗ trợ, đồng hành của cộng đồng quốc tế và đây sẽ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách trong thời gian tới. Việt Nam sẽ tiếp tục hành động nhanh chóng, mạnh mẽ, tổng thể, toàn diện, đặc biệt là trong lĩnh vực chuyển đổi năng lượng và phát triển hạ tầng thích ứng với biến đổi khí hậu, để biến các cam kết thành hiện thực.
Theo Chủ tịch Quốc hội, Quốc hội Việt Nam sẽ tăng cường vai trò lập pháp, giám sát, phân bổ ngân sách để đảm bảo việc thực hiện các cam kết khí hậu của Việt Nam tại COP26, bao gồm việc nội luật hóa các cam kết, tăng cường đầu tưcho nghiên cứu và phát triển, sử dụng công nghệ sạch, thúc đẩy các giải pháp phục vụ tăng trưởng xanh.
Quốc hội tiến hành giám sát Chính phủ triển khai các quy hoạch quốc gia, thực hiện sửa đổi, bổ sung một loạt các quy hoạch liên quan hướng đến tăng trưởng xanh. Quốc hội cũng phân bổ ngân sách để triển khai các SDG hướng tới tăng trưởng xanh; thực hiện các cam kết của Việt Nam về biến đổi khí hậu.
Chia sẻ với Bộ trưởng, Chủ tịch COP26, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng, cũng giống như các nước đang phát triển khác, Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn, thách thức trong quá trình thực hiện cam kết. Do đó, bên cạnh nguồn lực trong nước, sự hỗ trợ từ các đối tác quốc tế, trong đó có Anh, có ý nghĩa rất quan trọng.
Để các cam kết nhanh chóng trở thành hiện thực theo đúng lộ trình đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, Chủ tịch Quốc hội đề nghị hai bên tiếp tục tăng cường hợp tác trong giảm phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu; đề nghị phía Anh đẩy mạnh hỗ trợ Việt Nam trong các vấn đề như đào tạo, nâng cao năng lực và các chương trình hỗ trợ tài chính, kỹ thuật nhằm xây dựng lộ trình chuyển đổi sang năng lượng sạch, tái tạo.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Chuẩn bị tổ chức tốt đại hội đảng bộ các cấp
- ·Chứng khoán ngày 29/3: Dồn dập tăng trần, cổ phiếu Ocean Group vượt xa thời ông Hà Văn Thắm bị bắt
- ·Hướng dẫn doanh nghiệp có giao dịch liên kết bù trừ thuế đã nộp
- ·Mưa lớn gây ngập úng hàng nghìn hecta lúa mới gieo sạ ở Bình Định
- ·Cuộc đua taxi bay trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- ·PVTEX và Tập đoàn An Phát hợp tác khởi động lại Nhà máy Xơ sợi Đình Vũ
- ·Nghệ An: Năm 2018 dự tính công nghiệp tăng hơn 7.700 tỷ đồng
- ·Đánh sập 45 website lừa đảo đầu tư tài chính
- ·Truy tặng Huân chương dũng cảm cho anh Phạm Ngọc Anh trong vụ sạt lở đèo Bảo Lộc
- ·Trao giải Mai An Tiêm cho 100 sản phẩm tiêu biểu của hợp tác xã
- ·Thời tiết hôm nay 11/11: Bão Yinxing đổi hướng về Hoàng Sa, miền Trung sắp mưa lớn
- ·Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tiếp xúc cử tri tỉnh Hậu Giang
- ·Nâng ngưỡng khống chế chi phí lãi vay lên 30% đối với giao dịch liên kết
- ·Một số lưu ý về lãi suất khi vay tiền ngân hàng có thể bạn chưa biết
- ·Hàm Rồng sẵn sàng cho đại hội điểm
- ·Tháo chạy khỏi cổ phiếu nóng, cơ hội mới xuất hiện
- ·Mớ rau muống 25 nghìn: Giá đắt khét, đi chợ thành nỗi ám ảnh
- ·Đà Nẵng: Phát hiện xử lý hơn 150 vụ vi phạm về hải quan
- ·Ngày 6/1: Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ít biến động
- ·Phát triển năng lượng tái tạo: Cần thêm cơ chế