【giải bóng đá australia】Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương
Bàn giải pháp giảm phát thải khí nhà kính trong công nghiệp mỏ và năng lượng Thực hiện kiểm kê khí nhà kính: Doanh nghiệp vận tải,êngianêubiệnphápgiảmphátthảikhínhàkínhngànhCôngThươgiải bóng đá australia logistics nên bắt đầu từ đâu? Sáng mai (25/12), sẽ diễn ra Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’ |
Sáng 25/12, tại Hà Nội, Báo Công Thương tổ chức Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’. Tại hội thảo, ông Hoàng Văn Tâm, Trưởng nhóm Biến đổi khí hậu, Vụ Tiết kiệm Năng lượng và phát triển bền vững (Bộ Công Thương) đã trình bày Kế hoạch giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực năng lượng Kế hoạch giảm nhẹ phát thải khí nhà kính thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương.
Ông Hoàng Văn Tâm trình bày phiên tham luận tại hội thảo. Ảnh: Cấn Dũng |
Theo ông Hoàng Văn Tâm, giảm phát thải khí nhà kính (KNK) trong lĩnh vực năng lượng và quá trình công nghiệp thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương được thực hiện theo mục tiêu giảm phát thải KNK theo đóng góp do quốc gia tự quyết định của Việt Nam và Kế hoạch hành động giảm phát thải khí metan đến năm 2030 góp phần hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050.
Đối với ngành Công Thương, mục tiêu đến năm 2025, bằng nguồn lực trong nước giảm ít nhất 8,2% phát thải KNK so với Kịch bản phát triển thông thường (BAU). Khi có hỗ trợ của quốc tế giảm ít nhất 36,4% phát thải KNK so với Kịch bản phát triển thông thường (BAU).
Mục tiêu đến năm 2030, bằng nguồn lực trong nước giảm ít nhất 9,0% phát thải KNK so với Kịch bản phát triển thông thường (BAU). Khi có hỗ trợ thêm của quốc tế giảm khoảng 34,8% phát thải KNK so với Kịch bản phát triển thông thường (BAU). Phương pháp tính toán kết quả kiểm kê khí nhà kính sẽ dựa trên hướng dẫn về kiểm kê quốc gia KNK phiên bản năm 2006 (IPCC 2006), hướng dẫn thực hành tốt và quản lý độ không chắc chắn trong kiểm kê quốc gia KNK năm 2000 (GPG 2000).
Về biện pháp giảm nhẹ khí nhà kính đối với lĩnh vực công nghiệp sản xuất và xây dựng: Thu hồi năng lượng từ nhiệt thải; tối ưu hóa quá trình đốt, sử dụng các thiết bị hiệu suất cao, lắp đặt biến tần, quản lý năng lượng. Lĩnh vực gia dụng, thương mại dịch vụ: sử dụng các trang thiết bị điện hiệu suất cao, sử dụng năng lượng mặt trời, sử dụng nhiên liệu sạch hơn. Lĩnh vực vực gia dụng, thương mại dịch vụ: Sử dụng các trang thiết bị điện hiệu suất cao, sử dụng năng lượng mặt trời, sử dụng nhiên liệu sạch hơn. Công nghiệp năng lượng: Sử dụng năng lượng tái tạo (mặt trời, gió, sinh khối), phát triển tuabin khí hỗn hợp, nhiệt điện than siêu tới hạn và trên siêu tới hạn.
Đề cập đến những nhiệm vụ cụ thể để giảm nhẹ phát thải khí nhà kính ngành Công Thương, ông Hoàng Văn Tâm thông tin rằng cần xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách, bao gồm xây dựng và hoàn thiện các quy định của pháp luật về hệ thống MRV giảm nhẹ phát thải KNK, lồng ghép nội dung giảm phát thải KNK vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch liên quan của ngành Công Thương, xây dựng, tổ chức thực hiện các cơ chế chính sách về phát triển năng lượng mới, năng lượng tái tạo, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, xây dựng phê duyệt hoặc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt các cơ chế chính sách thúc đẩy phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo.
Đồng thời thực hiện các hoạt động, biện pháp giảm phát thải KNK trong lĩnh vực năng lượng và quá trình công nghiệp. Điển hình như việc tổ chức triển khai các nhiệm vụ về chuyển dịch năng lượng, các Kế hoạch thực hiện các Quy hoạch, Chiến lược liên quan; điều tra, đánh giá hiện trạng và triển khai các biện pháp giảm phát thải KNK; điều tra, khảo sát và xây dựng, cập nhật, bổ sung hệ số phát thải KNK đặc trưng cho các lĩnh vực; thực hiện kiểm kê KNK, hướng dẫn kiểm kê KNK; kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định của pháp luật về MRV kết quả giảm nhẹ phát thải KNK
Trong quá trình nghiên cứu ứng dụng khoa học và phát triển công nghệ, cần triển khai các nhiệm vụ nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong công nghiệp; xây dựng cơ sở dữ liệu trực tuyến về MRV giảm nhẹ phát thải KNK.
Bên cạnh đó là công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao năng lực, nhận thức, như triển khai các hoạt động nâng cao nhận thức cho cộng đồng, doanh nghiệp, tuyên truyền, phổ biến các cơ chế chính sách, pháp luật của Nhà nước về giảm phát thải KNK, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong quản lý phát thải KNK. Đồng thời tăng cường hợp tác song phương, đa phương và huy động nguồn lực.
Đặc biệt, ông Hoàng Văn Tâm cũng đặt ra những công việc cần làm tại một số đơn vị thuộc Bộ Công Thương để giảm nhẹ khí nhà kính. Trong đó, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững sẽ xây dựng và hoàn thiện các quy định của pháp luật về hệ thống MRV giảm nhẹ phát thải KNK, kiểm kê KNK cấp lĩnh vực, cấp cơ sở của ngành Công Thương.
Tổ chức các hoạt động quản lý nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, triển khai các nhiệm vụ thuộc Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030, Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững giai đoạn 2020-2030 góp phần giảm phát thải KNK trong sản xuất và tiêu dùng của toàn xã hội và nền kinh tế. Triển khai các chương trình, hoạt động hợp tác quốc tế về chuyển giao công nghệ, tăng cường năng lực về giảm phát thải KNK cho các lĩnh vực của ngành Công Thương.
Bên cạnh đó Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo sẽ thực hiện kế hoạch thực hiện quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; thực hiện các nhiệm vụ liên quan được giao tại Quyết định số 2756/QĐ-BCT ngày 14/12/2022 của Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh của ngành Công Thương đến đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quyết định số 2756/QĐ-BCT).
Quang cảnh hội thảo. Ảnh: Cấn Dũng |
Cục Điều tiết điện lực có vai trò tổ chức và triển khai cơ chế, chính sách, các biện pháp giảm tổn thất điện năng trong hệ thống điện; tổ chức và triển khai phát triển hệ thống điện có khả năng vận hành ổn định, an toàn trong điều kiện tích hợp tỷ trọng năng lượng tái tạo cao trong hệ thống điện; thực hiện các nhiệm vụ liên quan được giao tại Quyết định số 2756/QĐ-BCT.
(责任编辑:La liga)
- ·Giảm tối thiểu 20% công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước
- ·Quốc hội chốt Chính phủ nhiệm kỳ mới có 27 thành viên, giảm một Phó Thủ tướng
- ·Người lao động đóng bảo hiểm xã hội 15 năm có thể hưởng lương hưu hàng tháng
- ·Việt Nam tiếp nhận hơn 500.000 liều vắc xin từ Ba Lan
- ·Ngày 6/1: Giá dầu thế giới đầu tuần mới nối dài đà tăng mạnh
- ·Bộ Công Thương triển khai 4 giải pháp chính trong thi hành Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
- ·Army Games: Hai tàu hộ vệ của Việt Nam tranh tài 'Cúp biển' cùng đội Nga, Trung Quốc
- ·Từ 23/3, hoạt động vận tải đường bộ vẫn được hoạt động ở địa bàn thuộc vùng Đỏ
- ·Nhận định, soi kèo U19 PVF Việt Nam vs U19 Công An Hà Nội, 14h30 ngày 7/1: Không có bất ngờ
- ·Hình ảnh Thủ tướng chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8
- ·Bộ Nội vụ: Dành 10% tổng quỹ tiền lương cơ bản để thu hút nhân tài
- ·HLV Nhật Bản chia tay bóng đá Việt Nam sau 6 năm gắn bó
- ·TPHCM công bố chỉ tiêu tuyển sinh các lớp 10 chuyên
- ·Khai mạc Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII
- ·Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
- ·Bảng xếp hạng ASEAN Cup 2024 sau lượt trận thứ ba
- ·Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội kiến Thủ tướng nước Cộng hòa Cuba Manuel Marrero Cruz
- ·Ba Lan nhượng cho Việt Nam 3 triệu liều vắc xin, tặng 501.000 liều AstraZeneca
- ·Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
- ·AIPA đồng hành khống chế đại dịch Covid