【kết quả trận đấu croatia】Thế khó của quốc gia sở hữu đồng tiền thống lĩnh
Những chao đảo đáng báo động trên thị trường tài chính thế giới trong vòng 12 tháng qua đều bắt nguồn từ một nỗi sợ hãi về những gì sẽ xảy ra khi một thế giới với núi nợ cao nhất từ trước đến nay đối mặt với thậm chí đơn giản chỉ là một thông điệp về tăng lãi suất.
Trên thực tế,ếkhócủaquốcgiasởhữuđồngtiềnthốnglĩkết quả trận đấu croatia tổng nợ của thế giới hiện nay cao hơn rất nhiều so với thời điểm trước khủng hoảng tín dụng toàn cầu năm 2007-08.
“Câu chuyện về nợ còn rất lâu mới có thể qua đi”, một báo cáo của Morgan Standley đã viết cùng với giải thích cho dự báo rằng sự chuyển dịch tiết kiệm và đầu tư sẽ sớm đẩy lãi suất lên cao và biến núi nợ thành một gánh nặng hơn đối với tăng trưởng của thế giới trong vòng 5 năm tới.
Tuy nhiên, vị thế thống trị của đồng USD trong bối cảnh hầu hết các khoản nợ của thế giới đều bằng đồng tiền dự trữ này đang làm gia tăng nguy cơ bất ổn.
Lần tăng lãi suất đầu tiên của Mỹ trong gần 1 thập kỷ vào tháng 12 năm ngoái – mặc dù chỉ tăng 0,25 điểm phần trăm – cũng đã đủ để thổi bùng một sự rối loại trên thị trường toàn cầu, dẫn đến một sự khởi đầu rất tồi tệ cho thị trường chứng khoán kể từ Chiến tranh thế giới lần thứ 2.
Sự phục hồi được ghi nhận chỉ sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ vội vàng khẳng định rằng sẽ ấn nút tạm dừng sau những sự kiện địa trấn trên thị trường tài chính.
Có một vài nghi ngờ rằng nền kinh tế đang phục hồi của Mỹ liệu có thể thích nghi được việc tăng lãi suất từ mức thấp kỷ lục và việc đồng USD sẽ mạnh lên hay không. Tuy nhiên, đối với các nền kinh tế còn lại của thế giới, đây là một điều chắc chắn rằng việc thích nghi sẽ vô cùng khó khăn.
Ngân hàng Thanh toán quốc tế ước tính rằng đồng USD chiếm 90% giao dịch ngoại hối toàn cầu và 60% dự trữ tiền tệ. Quan trọng nhất, đồng tiền này chiếm 60% tổng nợ và tài sản bên ngoài nước Mỹ.
Trong trường hợp nếu các nền kinh tế khác của thế giới bị sốc vì chi phí cao hơn cho các khoản nợ bằng đồng USD, hiệu ứng “gậy ông đập lưng ông” đối với nền kinh tế Mỹ sẽ lại “trói tay” Fed.
Không có gì đáng ngạc nhiên nếu như Fed sẽ không quá thích vị thế thống lĩnh của đồng USD – mặc dù đã được Châu Âu và nhiều nước khác trong nhiều năm cho rằng đây là một “đặc quyền”.
Phát biểu tại một sự kiện ở Zurich vào hôm thứ 3 về vị thế toàn cầu của đồng USD, người đứng đầu chi nhánh của Fed ở New York cho biết người Mỹ không nên lo sợ nếu như các đồng tiền khác như euro và đồng nhân dân tệ dần dần chiếm một phần thị phần của đồng USD trong dự trữ.
Nếu như Fed không thể điều chỉnh chính sách tiền tệ bởi những lo ngại về việc sẽ châm ngòi cho một làn sóng chấn động trên thị trường tài chính, thì những lo ngại về việc duy trì mức lãi suất thấp sẽ tiếp tục làm cho núi nợ gia tăng cùng với tình trạng mất cân bằng tài chính quốc tế cũng trở nên dễ hiểu./.
Mai Linh (Theo Reuters)
(责任编辑:Thể thao)
- ·Hàm Rồng sẵn sàng cho đại hội điểm
- ·Hà Nội tối nay không có ca Covid
- ·Thái Bình: Kiểm tra đột xuất, phát hiện thực phẩm chức năng vi phạm chất lượng
- ·Tình nguyện viên tham gia phòng, chống dịch được hỗ trợ 1,5
- ·Thiếu tướng Đặng Hồng Đức giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an
- ·Cuối tháng 10, TP.HCM sẽ tiêm vắc xin Covid
- ·Một số quy định còn phức tạp, Luật Đầu tư công sẽ được sửa đổi
- ·Sẽ có chế tài để hạn chế tư lợi trong đầu tư PPP
- ·Nhận định, soi kèo Barbastro vs Barca, 01h00 ngày 5/1: Khách thắng nhẹ
- ·Hải sản xuất khẩu:Mong chờ gỡ “thẻ vàng”
- ·Đề xuất phạt người bắt ốc trong vườn quốc gia Côn Đảo hơn 137 triệu đồng
- ·Duy trì tuổi xuân phụ nữ theo bí quyết của chuyên gia
- ·Xuất khẩu tiếp tục bị sụt giảm
- ·Hai hình ảnh cho thấy hiệu quả nổi trội của vắc xin Covid
- ·Quảng Trị: Thu nội địa năm 2024 vượt hơn 15% dự toán
- ·Bộ Công Thương điều tra sơ bộ vụ Grab “thâu tóm” Uber
- ·Phân bổ thêm cho TP.HCM gần 1,1 triệu liều vắc xin AstraZeneca và Pfizer
- ·39% người dân trên 18 tuổi ở Hà Nội đã được tiêm vắc xin Covid
- ·Bão số 9 hướng về vùng biển miền Trung, liệu có ảnh hưởng đến Việt Nam?
- ·Bổ sung đúng dưỡng chất, trẻ nâng sức đề kháng