【kèo 0.5-1 là gì】6 thành tựu của Việt Nam trong vấn đề an ninh hạt nhân
Hội nghị Thượng đỉnh An ninh hạt nhân lần thứ 4 đã diễn ra tại Thủ đô Washington,ànhtựucủaViệtNamtrongvấnđềanninhhạtnhâkèo 0.5-1 là gì Hoa Kỳ hồi đầu tháng 4, Cơ quan pháp quy hạt nhân của Việt Nam - Cục An toàn bức xạ và hạt nhân đã đóng góp nhiều ý kiến quan trọng trong vấn đề chung này.
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân Việt Nam có trách nhiệm thực hiện công tác quản lý nhà nước về an ninh hạt nhân, bao gồm an ninh nguồn phóng xạ, vật liệu hạt nhân và cở sở hạt nhân...
Theo cơ quan này, trong hoạt động về an ninh hạt nhân, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng.
Trong hoạt động về an ninh hạt nhân, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng
Tăng cường an ninh vật liệu hạt nhân và nguồn phóng xạ
Mặc dù là một nước còn non trẻ trong lĩnh vực điện hạt nhân nhưng Việt Nam đã thiết lập được cơ sở dữ liệu quốc gia đối với các nguồn phóng xạ và các thông tin chi tiết về hành chính của tất cả các cơ sở có nguồn phóng xạ. Việt Nam ủng hộ và thực hiện nghiêm túc Quy tắc ứng xử về An toàn và an ninh nguồn phóng xạ và Hướng dẫn bổ sung về xuất khẩu và nhập khẩu nguồn phóng xạ của IAEA. Trong khuôn khổ của Sáng kiến giảm thiểu nguy cơ toàn cầu, với sự hỗ trợ của Hoa Kỳ, Việt Nam đã nâng cấp hệ thống bảo vệ thực thể cho cơ sở hạt nhân duy nhất của Việt Nam và 24 cơ sở có nguồn phóng xạ loại 1 (các nguồn phóng xạ có hoạt độ lớn hơn 1000 Ci).
Nhằm kiểm soát nguồn phóng xạ sử dụng di động, chúng ta đã thiết lập hệ thống định vị nguồn phóng xạ; đồng thời thực hiện Dự án thử nghiệm Hệ thống theo dõi vị trí nguồn phóng xạ (RADLOT) giữa Việt Nam, Hàn Quốc và IAEA, tạo cơ sở hạ tầng để kiểm soát chặt chẽ hơn các loại nguồn phóng xạ này, với yêu cầu tất cả các cơ sở có nguồn phóng xạ sử dụng di động phải lắp đặt thiết bị định vị nguồn phóng xạ.
Tháng 11/2015, Việt Nam đã mời IAEA vào để giới thiệu về Dịch vụ Tư vấn quốc tế về bảo vệ thực thể (IPPAS) với dự kiến sẽ sử dụng Dịch vụ này để đánh giá toàn diện cơ sở hạ tầng về bảo vệ thực thể của Việt Nam.
Đóng góp vào việc giảm thiểu sử dụng HEU
Trong khuôn khổ Chương trình giảm thiểu nguy cơ phổ biến vũ khí hạt nhân, Việt Nam đã tham gia chương trình chuyển đổi nhiên liệu hạt nhân của Lò phản ứng nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt từ sử dụng nhiên liệu độ giàu cao (HEU) xuống nhiên liệu độ giàu thấp (LEU). Việt Nam đã thực hiện thành công việc chuyển đổi nhiên liệu từ HEU sang LEU cho lò phản ứng nghiên cứu hạt nhân duy nhất của Việt Nam. Toàn bộ nhiên liệu urani có độ giàu cao đã qua sử dụng đã được chuyển lại Nga. Đến nay, Việt Nam hoàn hoàn không có nhiên liệu HEU.
Đấu tranh chống buôn bán trái phép vật liệu hạt nhân và vật liệu phóng xạ
Việt Nam là một quốc gia được đánh giá là nỗ lực chia sẻ thông tin về việc thất lạc nguồn phóng xạ thông qua việc tham gia vào cơ sở dữ liệu ITDB của IAEA. Từ năm 2014, 8 cổng phát hiện phóng xạ đã được đưa vào vận hành tại một sân bay quốc tế và 12 cổng được đưa vào vận hành tại một cảng biển lớn. Mạng an ninh hạt nhân tích hợp giữa cơ quan hải quan và cơ quan pháp quy hạt nhân đã được thiết lập, tạo thành mạng lưới ứng phó cảnh báo quốc gia.
Đồng thời, thông qua hợp tác với IAEA, Việt Nam đã tổ chức nhiều đợt tập huấn cho các cán bộ tuyến đầu và Đội chuyên gia hỗ trợ cơ động (MEST), bảo đảm tính bền vững của hệ thống phát hiện phóng xạ và ứng phó hiệu quả đối với các cảnh báo phóng xạ. Dự kiến trong những năm tới, sẽ lắp đặt thêm cổng phát hiện phóng xạ cho một sân bay quốc tế và một cảng biển nữa.
Ủng hộ các văn kiện quốc tế đa phương
Việt Nam đã có những thành tích quan trọng trong vấn đề an ninh hạt nhân
Việt Nam cam kết thực hiện Nghị quyết 1540 của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và đã thực hiện đầy đủ trách nhiệm báo cáo của mình. Tiếp theo việc phê chuẩn Nghị định thư bổ sung của Hiệp định Thanh sát tháng 9/2012, gia nhập Công ước Bảo vệ thực thể vật liệu hạt nhân và phê chuẩn Phần sửa đổi của Công ước tháng 10/2012, Việt Nam đã tham gia Công ước quốc tế về việc khủng bố bằng bom năm 2014. Hiện tại, Việt Nam đang tích cực nghiên cứu và chuẩn bị để tham gia Công ước quốc tế về Ngăn chặn hành động khủng bố hạt nhân. Đồng thời, chúng ta đã chia sẻ kinh nghiệm tại hội thảo khu vực và hội nghị của các đầu mối trong khuôn khổ Công ước Bảo vệ thực thể vật liệu hạt nhân để thúc đẩy phê chuẩn Phần sửa đổi của Công ước này.
Hợp tác với các tổ chức, đối tác quốc tế
Việt Nam tích cực hợp tác với IAEA trong khuôn khổ Kế hoạch hỗ trợ an ninh hạt nhân tích hợp, trong đó có phương pháp luận về đánh giá các nguy cơ làm cơ sở thiết kế (DBT); tham gia Mạng quốc tế các Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật về an ninh hạt nhân, đang chuẩn bị kế hoạch xây dựng Trung tâm tiên tiến về An ninh và thanh sát hạt nhân của Việt Nam. Việt Nam đã tích cực đóng góp vào việc xây dựng các Tài liệu Hướng dẫn về an ninh hạt nhân của IAEA tại các cuộc họp tư vấn của IAEA; tham gia vào Ủy ban Hướng dẫn An ninh hạt nhân; cử chuyên gia tư vấn tham gia các đoàn đánh giá của IAEA.
Là thành viên của INTERPOL, Việt Nam đã tích cực tham gia các hội thảo và bài tập về ứng phó và quản lý hiện trường tội phạm liên quan đến hạt nhân do INTERPOL tổ chức. Tháng 1/2015, Việt Nam đã chủ trì tổ chức Hội thảo quốc tế về phòng chống buôn bán trái phép hạt nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Tại Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân lần thứ ba, Việt Nam đã ủng hộ 8 sáng kiến đa phương tự nguyện (Gift Basket) và sẽ tiếp tục ủng hộ các sáng kiến khác tại Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân lần thứ tư.
Việt Nam là thành viên của Sáng kiến Toàn cầu chống khủng bố hạt nhân và đã tham gia nhiều hoạt động trong khuôn khổ các sáng kiến này.
>>Formosa Hà Tĩnh cúi đầu xin lỗi người dân về phát ngôn gây ‘sốc’
Việt Nam sẽ có nhà máy điện hạt nhân đầu tiên vào năm 2020
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nhận định, soi kèo Lyon vs Montpellier, 03h00 ngày 5/1: Không thắng Montpellier thì thắng ai
- ·'Vua kungfu' thi triển nghịch lân cước hạ đẹp 'sát thủ' Trung Quốc
- ·Quang Hải trở lại, tuyển Việt Nam đủ đội hình mạnh nhất đấu đội hạng 3 Hàn Quốc
- ·Huyền thoại Hàn Quốc khiến Đặng Văn Lâm, Nguyễn Filip 'bở hơi tai'
- ·Lumia 950 XL bản demo bị Microsoft thu hồi vì lỗi phần cứng
- ·Lần đầu tiên tổ chức giải cờ tướng Việt Nam
- ·CLB Thái Nguyên T&T đặt mục tiêu dự cúp C1 nữ châu Á
- ·Indonesia phủ nhận nhập tịch cựu cầu thủ Inter Milan
- ·Nút home trên iPhone 7 không hoạt động với găng tay
- ·HLV Shin Tae
- ·Bphone bản mạ vàng giá 20,2 triệu đồng được giao hàng trong tuần tới
- ·Top 10 môn võ nguy hiểm nhất: Kungfu Trung Quốc xếp hạng 6
- ·Xuân Son ghi hattrick vượt Tiến Linh, CLB Nam Định thắng đậm Bình Dương
- ·Cựu phó chủ tịch Liên đoàn cầu lông TP.HCM qua đời
- ·Khẩn trương xây dựng dự thảo báo cáo chính trị trình đại hội khoá mới
- ·Bảng xếp hạng FIFA tháng 11/2024: Đội tuyển Việt Nam bất ngờ thăng tiến
- ·Nguyễn Xuân Son đủ điều kiện dự AFF Cup 2024?
- ·Đả nữ Trung Quốc đá cực mạnh vào đầu khiến đối thủ đi cấp cứu
- ·Khai giảng khoá bồi dưỡng “Kỹ năng quay và dựng phim cho báo điện tử”
- ·Báo Indonesia cảnh báo đội nhà đề phòng Tiến Linh