【tỷ lệ kèo đá banh】Binh sĩ Israel ám ảnh, sang chấn tâm lý sau hơn một năm chiến sự ở Gaza
Binh sĩ Israel ám ảnh,ĩIsraelámảnhsangchấntâmlýsauhơnmộtnămchiếnsựởtỷ lệ kèo đá banh sang chấn tâm lý sau hơn một năm chiến sự ở Gaza
(Dân trí) - Cuộc chiến giữa Tel Aviv và Hamas ở Gaza đã gây ra tổn thương tâm lý nghiêm trọng cho nhiều binh sĩ Israel.
Eliran Mizrahi, một người cha 40 tuổi có 4 con, được triển khai đến Gaza sau cuộc tấn công của Hamas vào các khu vực do Israel kiểm soát vào ngày 7/10/2023 làm 1.200 người chết.
Sau đó, người lính dự bị của quân đội Israel đã được về phép nhưng anh đã bị chấn thương tâm lý từ những gì đã chứng kiến trong cuộc giao tranh khốc liệt này.
Sáu tháng sau khi được cử tới Gaza, anh đã vật lộn với chứng rối loạn căng thẳng sau chấn thương (PTSD) khi trở về nhà. Trước khi sắp được tái triển khai ra chiến trường, anh đã tự tử. PTSD là tình trạng sức khỏe tâm thần không ổn định, do người bệnh chứng kiến, trải qua sự kiện kinh hoàng trước đó.
"Con tôi đã rời khỏi Gaza, nhưng Gaza không thôi ám ảnh con. Và con đã chết sau đó, vì chứng hậu chấn thương", mẹ của Mizrahi cho biết.
Quân đội Israel cho biết họ đang chăm sóc hàng nghìn binh lính đang mắc chứng PTSD hoặc các bệnh tâm thần do chấn thương trong cuộc chiến ở Gaza. Chưa rõ có bao nhiêu người đã tự tử giống như Mizrahi.
Hơn một năm trôi qua, cuộc tấn công của Israel vào Gaza đã khiến hơn 42.000 người Palestine thiệt mạng, chủ yếu là phụ nữ và trẻ em, theo Liên hợp quốc.
Giờ đây, khi Israel quyết định mở rộng cuộc chiến sang Li Băng, nhiều binh sĩ lo ngại rằng họ sẽ phải tiếp tục bị kéo vào một cuộc xung đột khác. "Nhiều người trong chúng tôi rất sợ phải đi lính một lần nữa để tham gia chiến tranh ở Li Băng", một bác sĩ quân y IDF đã phục vụ 4 tháng ở Gaza, cho hay.
Chia sẻ với truyền thông Mỹ, một số quân nhân Israel chiến đấu ở Gaza thừa nhận họ đã chứng kiến những cảnh tượng kinh hoàng tại dải đất hẹp. Với nhiều binh sĩ, cuộc chiến ở Gaza là vì sự tồn vong của Israel và phải thắng bằng mọi giá. Tuy nhiên, nó cũng gây ra tổn thương về tâm lý với nhiều người.
Mizrahi được triển khai tới Gaza vào ngày 8/10 năm ngoái và được giao nhiệm vụ lái xe ủi đất D-9, một loại xe bọc thép nặng 62 tấn có thể chịu được đạn và chất nổ.
Trước khi nhập ngũ, anh là giám đốc một công ty xây dựng ở Israel. Sau khi chứng kiến cuộc tấn công của Hamas, anh quyết định sẽ phải tham chiến ở Gaza.
Anh đã chiến đấu ở dải đất trong 186 ngày cho tới khi bị thương ở đầu gối và thính giác sau khi súng phóng lựu đối thủ phóng vào xe anh. Anh đã được rút khỏi Gaza và bị kết luận mắc PTSD. Tuy nhiên, quá trình trị liệu không hiệu quả với anh.
Mẹ Mizrahi cho biết anh đã chứng kiến những điều không bao giờ thấy được ở Israel khi chiến đấu ở Gaza.
Khi Mizrahi được nghỉ phép, anh đã đối mặt với cơn tức giận, đổ mồ hôi, mất ngủ và xa lánh xã hội, gia đình anh cho biết. Anh nói với gia đình rằng chỉ những người ở Gaza với anh mới có thể hiểu được những gì anh đang trải qua.
"Em tôi luôn nói rằng, sẽ không ai hiểu được những gì em đã thấy", chị gái anh, Shir, cho biết.
"Con tôi đã chứng kiến nhiều người chết, có thể con tôi cũng tước đi mạng sống của ai đó. Chúng tôi không dạy con cái mình làm vậy. Vì vậy, khi con làm vậy, có thể con tôi đã bị sốc", bà cho hay.
Guy Zaken, một người đồng đội của Mizrahi, cho biết họ đã bị chấn thương tâm lý nghiêm trọng vì mức độ dữ dội trong những cuộc giao tranh. Zaken thậm chí thừa nhận không thể ăn thịt được nữa vì nó khiến anh gợi lại những gì đã chứng kiến ở Gaza. Anh cũng mất ngủ, trong khi những tiếng nổ luôn vang lên trong đầu.
Quân đội Israel cho biết, họ đã làm mọi thứ có thể để giảm thiểu thương vong của dân thường như nhắn tin, gọi điện, thả tờ rơi cảnh báo trước các cuộc tấn công. Tuy nhiên, các cuộc không kích của Israel cũng khiến nhiều người thiệt mạng trong hơn một năm qua.
Tại Gaza, vấn đề sức khỏe tinh thần cũng nghiêm trọng không kém. Các tổ chức nhân đạo và Liên hợp quốc nhiều lần cảnh báo về hậu quả thảm khốc của cuộc chiến, đặc biệt với người Gaza, khi nhiều người trong số họ đã bị Israel cấm vận trong 17 năm qua.
Ngoài ra, người dân Gaza cũng phải đối mặt với hàng loạt thách thức nghiêm trọng khác, từ nạn đói, bệnh tật và nguy cơ bom rơi, đạn lạc trên đầu.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cái bẫy giăng sẵn của chiêu 'việc nhẹ lương cao' ở nước ngoài
- ·Thủ tướng chia sẻ về tầm nhìn Bắc Ninh
- ·Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ làm việc tại Cần Thơ
- ·Công Thương qua góc nhìn báo chí 7/9: Vẫn cần quỹ bình ổn giá xăng dầu
- ·Đoàn xe mô tô phân khối lớn vi phạm tốc độ tại Đắk Nông
- ·Bộ Giáo dục và Đào tạo chốt thi tốt nghiệp THPT thành 2 đợt
- ·Hàn Quốc và Mỹ diễn tập loại bỏ vũ khí hủy diệt hàng loạt
- ·Áp dụng mức thuế nào khi xuất hóa đơn năm 2023 cho dịch vụ năm 2022?
- ·Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm
- ·Sẵn sàng hợp tác và tạo điều kiện cho AFP hoạt động ở Việt Nam
- ·Australia phát triển phương pháp chẩn đoán nhanh ung thư da
- ·Tăng hệ số trượt giá bảo hiểm xã hội 2023, người lao động được lợi thế nào?
- ·Sự hài lòng của doanh nghiệp làm thước đo cải cách thuế
- ·Tăng cường năng lực đảm bảo an ninh, an toàn trên biển Việt Nam
- ·Ngày 5/1: Giá heo hơi trở lại đà tăng trong tuần đầu năm
- ·Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 15.9: Quỹ bình ổn giá xăng dầu còn bao nhiêu?
- ·Hội nghị Giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu: Cơ quan quản lý nói gì?
- ·Tổng bí thư dâng hương tưởng niệm Tổng bí thư Lê Duẩn
- ·Infographics: 6 nhiệm vụ trọng tâm của ngành chứng khoán năm 2025
- ·Đề xuất điều chuyển vốn chưa giải ngân hết để thanh toán nợ đọng