会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kq lahti】Ngay sau phiên chất vấn tại Quốc hội, Bộ Công Thương họp khẩn bàn gỡ khó các dự án điện trọng điểm!

【kq lahti】Ngay sau phiên chất vấn tại Quốc hội, Bộ Công Thương họp khẩn bàn gỡ khó các dự án điện trọng điểm

时间:2025-01-27 09:47:57 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:346次
Việt Nam đang phải đối mặt với nguy cơ thiếu điện cao trong 2019-2020 và kéo dài tới 2022-2023

Cuộc họp được tổ chức ngay sau khi kết thúc phiên chất vấn tại kỳ họp thứ 8,ênchấtvấntạiQuốchộiBộCôngThươnghọpkhẩnbàngỡkhócácdựánđiệntrọngđiểkq lahti Quốc hội khoá XIV sau hàng loạt chất vấn của các đại biểu quốc hội về nguy cơ khó đảm bảo nguồn cung điện cho nền kinh tế.

Nhìn nhận thực tế, Việt Nam đang phải đối mặt với nguy cơ thiếu điện cao trong 2019-2020 và kéo dài tới 2022-2023, nguy cơ không có dự phòng ở vùng phụ tải cao như Tây Nam Bộ là rất lớn, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nhấn mạnh: Tình hình đang rất cấp bách và chúng ta không thể chậm trễ hơn được nữa.

Trong các báo cáo gửi Chính phủ, Quốc hội, Bộ Công Thương nêu thực tế do điều kiện bất lợi thời tiết với tính cực đoan cao, các thuỷ điện không đủ tích nước, khiến Việt Nam đối mặt suy giảm thị trường năng lượng sơ cấp khi dự báo sẽ phải nhập 20 triệu tấn than vào 2020 và tăng lên 35 triệu tấn than vào 2035. Nguồn khí cũng không đủ phục vụ phát điện cho dự ánở Đông Nam Bộ.

Các năm 2019-2020 hệ thống điện có thể đáp ứng nhu cầu điện cho phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, do hệ thống điện gần như không có dự phòng nguồn điện nên trong năm 2020 có thể đối mặt nguy cơ thiếu điện.

Giai đoạn 2021-2025, mặc dù đã phải huy động tối đa các nguồn điện chạy dầu, tuy nhiên hệ thống điện không đáp ứng nhu cầu phụ tải và xảy ra tình trạng thiếu điện tại miền Nam với mức thiếu hụt tăng từ 3,7 tỷ kWh (năm 2021) lên gần 10 tỷ kWh (năm 2022), mức thiếu hụt cao nhất vào năm 2023 khoảng 12 tỷ kWh, sau đó giảm dần xuống 7 tỷ kWh năm 2024 và 3,5 tỷ kWh năm 2025. 

Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nhấn mạnh, Bộ Công Thương là cơ quan đầu mối về năng lượng, tham mưu cho Chính phủ xây dựng tổng sơ đồ. Bộ đã có nhiều hoạt động cụ thể để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Thời gian qua còn nhiều dự án chậm tiến độ, gây nguy cơ thiếu điện, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, tác động đến đời sống dân sinh.

Bộ trưởng yêu cầu các các đơn vị, cơ quan liên quan rà soát lại khuôn khổ pháp lý, báo cáo, có biện pháp cụ thể xử lý ngay các vướng mắc đối với các dự án chậm tiến độ.

"Các đơn vị cần đánh giá cụ thể từng dự án, vướng mắc ở đâu, khó khăn chỗ nào, khả năng đáp ứng được tiến độ đến đâu. Trong trường hợp không đáp ứng được về mặt tiến độ thì giải pháp nào thay thế là gì, nếu nhập khẩu điện thì nhập khẩu ở nguồn nào, giá cả ra sao, khả năng đấu nối ra sao? Nếu sử dụng năng lượng tái tạo điện mặt trời, điện gió để thay thế thì khả năng đáp ứng được đến đâu, có những vướng mắc khó khăn hay cần phải điều chỉnh cơ chế, chính sách gì..", Bộ trưởng Trần Tuấn Anh chỉ đạo.

Bộ trưởng đề nghị Ban Chỉ đạo quốc gia về phát triển điện lực trực tiếp theo dõi, giám sát chỉ đạo, chịu trách nhiệm làm đầu mối phối hợp với Uỷ ban quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệptập trung giải quyết vướng mắc, nhất là về vốn, nguồn ngoại tệ. Đồng thời phải có chương trình làm việc hàng tháng để rà soát và thống nhất giải pháp thực hiện liên quan tới dự án chậm tiến độ, có kịch bản cho từng tình huống… như vậy mới có thể hoàn thành nhiệm vụ và yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ.

Trước đó, vào chiều 8/11, trong phiên chất vấn tại Kỳ họp thứ 8, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trước Quốc hội, nhiều đại biểu đặt vấn đề về tình hình điện năng và các dự án điện khí chậm triển khai, Thủ tướng nói: "Điện bây giờ không phải chỉ là kinh tế, mất điện ảnh hưởng đến an ninh trật tự, an toàn xã hội và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sản xuất của nhân dân. Tôi có lần đã nói, cơ quan nào, đơn vị nào có chức năng sản xuất, cung ứng điện mà không đảm bảo cấp điện liên quan đến vấn đề mất chức chứ không phải bình thường”.

Thủ tướng cũng khẳng định, điện khí LNG là một loại nhà máy điện sạch hơn các nhà máy điện than rất nhiều, chính vì vậy vấn đề quy hoạch phát triển điện khí ở Việt Nam đảm bảo cạnh tranh, bảo đảm được lợi ích quốc gia, của dân tộc, để có giá điện rẻ cho người tiêu dùngvà sản xuất.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Tạm đình chỉ công tác trưởng công an xã đánh người dân ở Bình Phước
  • Nước khoáng Thạch Bích “đổ bộ” thị trường 19 tỉnh phía Nam
  • EVN SPC tặng Bình Phước 3 tỷ đồng phòng, chống dịch Covid
  • Tăng cường phúc lợi cho đoàn viên công đoàn vượt qua đại dịch
  • Infographics: 6 nhiệm vụ trọng tâm của ngành chứng khoán năm 2025
  • Nâng cao giá trị sản xuất từ nuôi biển
  • Tuyến đường của lòng dân
  • Đồng loạt tăng, giá xăng RON95
推荐内容
  • Infographics: Phát hành trái phiếu chính phủ đạt 330.376 tỷ đồng trong năm 2024
  • Doanh nghiệp đẩy mạnh thu hút, giữ chân người lao động
  • Hóa đơn điện tử: “Một mũi tên trúng nhiều đích”
  • Hợp tác để nâng cao hiệu quả sản xuất
  • Cảnh sát giao thông xử lý 15 trường hợp gây mất trật tự
  • Không để Covid