【xếp hạng giải hà lan】Chi tiết 6 hình thức lựa chọn nhà thầu thuốc cho các cơ sở y tế công lập
Ảnh minh hoạ. Nguồn: Internet |
Trong đó đề xuất 6 hình thức lựa chọn nhà thầugồm: 1- Đấu thầu rộng rãi; 2- Đấu thầu hạn chế; 3- Chỉ định thầu; 4- Chào hàng cạnh tranh; 5- Mua sắm trực tiếp; 6- Tự thực hiện.
Theếthìnhthứclựachọnnhàthầuthuốcchocáccơsởytếcônglậxếp hạng giải hà lano dự thảo, việc đấu thầurộng rãi được áp dụng cho tất cả các gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh của Thông tư này, trừ trường hợp thuộc các hình thức nêu dưới đây.
Đấu thầu hạn chế được áp dụng trong trường hợp gói thầu mua thuốc có yêu cầu cao về kỹ thuật hoặc thuốc có tính đặc thù mà chỉ có một số nhà thầu đáp ứng được yêu cầu của gói thầu. Các nhà sản xuất, nhà cung cấp thuốc đã được Bộ Y tế sơ tuyển lựa chọn vào danh sách các nhà sản xuất, nhà cung cấp thuốc đáp ứng yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm và uy tín theo quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 77 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP được mời tham gia vào quá trình đấu thầu hạn chế nếu có thuốc phù hợp với gói thầu.
Về hình thức chỉ định thầu theo dự thảo, các trường hợp được chỉ định thầu bao gồm: Gói thầu quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 22 Luật Đấu thầu; gói thầu quy định tại Điều 79 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP.
Trường hợp chỉ định thầu theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 22 Luật Đấu thầu (trừ gói thầu cần thực hiện để bảo đảm bí mật nhà nước), sau khi chủ đầu tưhoặc cơ quan trực tiếp có trách nhiệm quản lý gói thầu xác định và giao cho nhà thầu có đủ năng lực, kinh nghiệm thực hiện ngay gói thầu thì trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày giao thầu, chủ đầu tư phải hoàn thiện thủ tục trình người có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu; trong trường hợp này không bắt buộc phải thực hiện thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu.
Quy trình chỉ định thầu thực hiện theo quy định tại Điều 55, Điều 56 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP.
Đối với hình thức chào hàng cạnh tranh, các gói thầu được thực hiện theo hình thức chào hàng cạnh tranh khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Giá trị của gói thầu không quá 5 tỷ đồng;
b) Thuốc thuộc Danh mục thuốc thiết yếu do Bộ Y tế ban hành hoặc những thuốc thông dụng, sẵn có trên thị trường với đặc tính kỹ thuật, chất lượng thuốc đã được tiêu chuẩn hóa và tương đương về chất lượng;
c) Có kế hoạch lựa chọn nhà thầu được người có thẩm quyền phê duyệt;
d) Trường hợp mua từ nguồn ngân sách nhà nước thì phải có dự toán mua thuốc được phê duyệt.
Trường hợp mua thuốc từ nguồn thu khác thì cơ sở y tế phải bảo đảm nguồn vốn để thanh toán theo tiến độ thực hiện gói thầu.
Dự thảo nêu rõ, quy trình chào hàng cạnh tranh thực hiện theo quy định tại Điều 58, Điều 59 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP.
Về hình thức mua sắm trực tiếp, gói thầu được áp dụng hình thức mua sắm trực tiếp khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
a) Nhà thầu đã trúng thầu cung cấp thuốc thông qua đấu thầu rộng rãi hoặc đấu thầu hạn chế và đã ký hợp đồng thực hiện gói thầu trước đó;
b) Gói thầu có các thuốc tương tự và quy mô nhỏ hơn 130% so với gói thầu đã ký hợp đồng trước đó. Trường hợp thuốc thuộc gói thầu mua sắm trực tiếp là một trong nhiều thuốc thuộc gói thầu tương tự đã ký hợp đồng trước đó thì quy mô của thuốc áp dụng mua sắm trực tiếp phải nhỏ hơn 130% quy mô của thuốc cùng loại thuộc gói thầu tương tự đã ký hợp đồng trước đó;
c) Đơn giá của các thuốc thuộc gói thầu áp dụng hình thức mua sắm trực tiếp không được vượt đơn giá của các thuốc tương ứng thuộc gói thầu đã ký hợp đồng trước đó, đồng thời phải phù hợp với giá thuốc trúng thầu được công bố tại thời điểm thương thảo hợp đồng;
d) Thời hạn từ khi ký hợp đồng của gói thầu trước đó đến ngày phê duyệt kết quả mua sắm trực tiếp không được quá 12 tháng. Trong thời hạn 12 tháng, cơ sở y tế chỉ được mua sắm trực tiếp một lần với mỗi mặt hàng thuộc gói thầu đã ký hợp đồng trước đó, trong trường hợp đặc biệt, cơ sở y tế có phải văn bản trình người có thẩm quyền để xem xét, quyết định.
Trường hợp nhà thầu thực hiện hợp đồng trước đó không có khả năng tiếp tục thực hiện gói thầu mua sắm trực tiếp thì được áp dụng hình thức mua sắm trực tiếp đối với nhà thầu khác nếu đáp ứng các yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm, kỹ thuật, giá theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu và kết quả lựa chọn nhà thầu trước đó.
Quy trình mua sắm trực tiếp thực hiện theo quy định tại Điều 60 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP.
Hình thức tự thực hiện được áp dụng đối với gói thầu quy định tại Điều 25 Luật Đấu thầu khi đã đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại Điều 61 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP. Quy trình tự thực hiện áp dụng theo quy định tại Điều 62 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP.
(责任编辑:World Cup)
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9
- ·Dừng nhận hồ sơ khai thuế qua mạng theo định dạng PDF
- ·Bà là miền cổ tích
- ·Mở rộng điều tra Công ty TNHH Bánh xe xoay khai thiếu thuế hơn 10 tỷ đồng
- ·Nhận định, soi kèo Atromitos vs Asteras Tripolis, 00h30 ngày 6/1: Trên đà hưng phấn
- ·Luân chuyển 2 lãnh đạo hải quan địa phương
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 11/5/2024
- ·Hà Nội: 6 tháng thu nội địa ước đạt 66.200 tỷ đồng
- ·1.115 cơ sở khám chữa bệnh gửi dữ liệu giấy khám sức khỏe lái xe
- ·11 đội thi nét đẹp công sở huyện Bù Đốp
- ·HCM City's master planning scheme embodies innovative thinking, bold ambitions: PM
- ·Rà soát giảm tối thiểu 10% thủ tục hành chính thuế trước 30/6
- ·Ngắm ảnh ăn hỏi đẹp lung linh của Hoa khôi bóng chuyền Việt Hương
- ·Kết quả bóng đá Man City 1
- ·Bắt quả tang 23 người sử dụng ma túy tại khách sạn ở Rạch Giá
- ·Tế bào quang điện được hưởng mức thuế ưu đãi 0%
- ·Hải quan Hà Tĩnh: Giành giải nhất chung kết Hội thi Cán bộ kiểm tra cơ sở giỏi
- ·Lạng Sơn mở cửa khẩu thông quan hàng hóa từ 7h đến 20h trong ngày
- ·Quy định mới về kinh doanh xuất khẩu gạo
- ·Bình Dương: Thu thuế xuất nhập khẩu đạt 3.875 tỷ đồng