【kêt quá bóng đá】Tháo gỡ vướng mắc về triển khai kiểm tra chuyên ngành tại cửa khẩu
Theáogỡvướngmắcvềtriểnkhaikiểmtrachuyênngànhtạicửakhẩkêt quá bóng đáo Cục Hải quan TP.HCM, hiện tại một số đơn vị KTCN chưa nhận được sự chỉ đạo từ các bộ, ngành chủ quản về chủ trương triển khai Đề án, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật (áp dụng phương pháp quản lý rủi ro, doanh nghiệp ưu tiên, quy trình thủ tục rút ngắn ...) chưa sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với mục đích và yêu cầu của Đề án, khó khăn về việc bố trí nguồn nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật và trang thiết bị máy móc hiện đại.
Theo kết quả khảo sát của Hải quan TP.HCM, hiện nay một số cơ quan KTCN, doanh nghiệp XNK vẫn muốn tiến hành lấy mẫu KTCN tại kho doanh nghiệp. Đây là thói quen theo tư duy cũ, e ngại việc lấy mẫu tại cửa khẩu vì nhiều nguyên nhân như lo ngại sẽ ảnh hưởng tới môi trường, không đảm bảo tính lý hóa, tính đại diện của mẫu cần kiểm tra... tốn chi phí bốc xếp, di chuyển container và các chi phí khác cao, thời gian phối kết hợp lấy mẫu tại cửa khẩu không được thuận lợi hơn so với việc lấy mẫu KTCN tại kho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp kinh doanh cảng cũng có những khó khăn nhất định trong việc bố trí sắp xếp khu vực riêng tập trung hàng hóa thuộc diện KTCN. Cộng đồng doanh nghiệp XNK chưa có sự chuẩn bị về nguồn lực, chưa thật sự quan tâm, chưa sẵn sàng cho việc tham gia vào Đề án.
Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến KTCN nhiều nhưng chưa đầy đủ, chồng chéo, thiếu đồng bộ. Các cơ quan KTCN thực hiện danh mục hàng hóa phải KTCN có phạm vi quá rộng về tên hàng, mẫu mã; Mã số HS, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chưa rõ ràng do đó hiệu lực, hiệu quả về quản lý chuyên ngành còn hạn chế, còn lãng phí về thời gian, chi phí và nhân lực. Hiện nay, KTCN vẫn thực hiện 100%, chưa thực hiện chương trình quản lý rủi ro (kiểm tra đại diện, miễn giảm...), chưa phân loại doanh nghiệp ưu tiên để lựa chọn hàng hóa, doanh nghiệp trọng điểm để kiểm tra nhằm tạo thuận lợi nhưng vẫn đảm bảo sự tuân thủ pháp luật.
Các cơ quan, doanh nghiệp KTCN dù đã triển khai hoạt động tại các cửa khẩu nhưng bộ máy tổ chức, cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc còn hạn chế, chưa tương xứng với số lượng, khối lượng hàng hóa thông quan qua cửa khẩu. Mặc dù tháng 9-2015, Chính phủ đã khai trương Cổng thông tin một cửa quốc gia nhưng vẫn còn một số bộ, ngành mới kết nối kỹ thuật. Hiện đa số các doanh nghiệp chưa nắm vững quy trình, chưa quan tâm thực hiện các giao dịch qua Cổng thông tin một cửa quốc gia.
Sự tuân thủ pháp luật về hàng hóa KTCN của một số doanh nghiệp chưa nghiêm túc, đặc biệt hàng hóa lưu thông trên thị trường có ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng thì chế tài xử lý vẫn còn nhẹ, chưa đủ sức răn đe, hiệu lực pháp luật chưa cao. Quá trình chủ động phối hợp giữa các cơ quan, doanh nghiệp, các lực lượng chức năng khi chia sẻ thông tin, phối hợp xử lý phát sinh vướng mắc trước, trong và sau thông quan còn nhiều hạn chế.
Từ thực tế trên, Cục Hải quan TP.HCM kiến nghị, các bộ, ngành sớm sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về KTCN phù hợp với thực tế hiện nay và xu hướng tương lai khi Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế như: Áp dụng chính thức có hệ thống phương pháp quản lý rủi ro, doanh nghiệp ưu tiên, rà soát lại danh mục hàng hóa thuộc diện KTCN theo hướng rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa, giảm chi phí liên quan đến KTCN. Sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý– doanh nghiệp thông qua hệ thống thông tin một cửa quốc gia, điện tử hóa thủ tục hồ sơ, trả kết quả KTCN, kết nối chia sẻ thông tin để giảm tới mức tối thiểu giấy tờ hướng tới mục tiêu phi giấy tờ, rút ngắn thời gian làm các thủ tục hành chính trong quản lý XNK.
Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Hoàng Việt Cường cho rằng, việc thành lập địa điểm KTCN tập trung mới chỉ là bước đầu. Trong tương lai, địa điểm này sẽ được nâng cấp, mở rộng, đồng thời triển khai ra các cửa khẩu khác trên địa bàn thành phố, cùng với sự tăng cường đầu tư tương xứng về máy móc, thiết bị cũng như về nhân sự, kết nối với Cổng thông tin điện tử quốc gia tiến tới áp dụng phương pháp QLRR trong KTCN. Ngoài ra còn tiến tới việc công nhận lẫn nhau kết quả KTCN từ các quốc gia phát triển có tiêu chuẩn cao để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động KTCN đối với hàng hóa XNK đạt được mục tiêu như Đề án 2026/QĐ-TTg đã đặt ra.
Về lâu dài, đề nghị triển khai rộng địa điểm KTCN tập trung tại các cửa khẩu có số lượng, khối lượng, kim ngạch hàng hóa XNK lớn nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho các cơ quan - doanh nghiệp có hoạt động liên quan đến KTCN.
(责任编辑:La liga)
- ·Nguyên nhân khiến điện thoại hao pin nhanh khi dùng 4G ở Việt Nam
- ·Hà Tĩnh: Kiểm tra, rà soát các vị trí có nguy cơ cao về lũ quét, sạt lở đất
- ·Cha tích lũy vỏ quýt suốt 20 năm để làm điều đặc biệt cho con trong ngày cưới
- ·Con trai có người yêu nhưng khiến tôi... mất ăn mất ngủ
- ·Infographics: Công tác cổ phần hóa, sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2024
- ·Bánh cuốn nóng hổi nhiều nhân, khách ngồi chật kín, cô chủ làm không ngơi tay
- ·TP Hồ Chí Minh: Trạm BOT Phú Hữu 'hỗn loạn' trong ngày đầu thu phí
- ·Bị con riêng của chồng phản đối, mẹ kế vẫn bao dung và cái kết
- ·Hãng công nghệ Nga ra mắt smartphone chống nghe trộm
- ·Nhiều cổ đông vi phạm công bố thông tin
- ·Chủ tịch Hà Nội muốn biến bãi rác Nam Sơn thành công viên
- ·Anh Tây mê món ngon ở Hà Nội, ăn lại nhớ vị quê hương
- ·Giao thừa Giáp Thìn quán xá nhộn nhịp, giới trẻ rủ nhau ăn uống vui xuân
- ·Năm 2016: Việt Nam nhập khẩu 2 tỷ USD mỹ phẩm
- ·Thời tiết hôm nay 29/12: Miền Trung mưa to, Nam Bộ mưa rào
- ·Năm đầu tiên làm dâu, tôi bị mẹ chồng 'đuổi' về ăn Tết bên nhà ngoại
- ·Kiểm tra thuế tại trụ sở doanh nghiệp không quá 1 lần/năm
- ·Bộ Tài chính ký kết 17 hiệp định vay nợ, viện trợ
- ·Phương án điều chỉnh lịch bay ở Nội Bài, Vân Đồn ứng phó bão số 1
- ·Tập đoàn SK của Hàn Quốc ủng hộ 300.000 USD khắc phục hậu quả bão lũ ở Việt Nam