会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【giải uc】Chủ tịch Quốc hội nêu ba vấn đề lớn tại Diễn đàn Kinh tế!

【giải uc】Chủ tịch Quốc hội nêu ba vấn đề lớn tại Diễn đàn Kinh tế

时间:2025-01-26 22:14:16 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:779次
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu khai mạc Diễn đàn.

Sáng 19/9,ủtịchQuốchộinêubavấnđềlớntạiDiễnđànKinhtếgiải uc phát biểu khai mạc Diễn đàn Kinh tế- Xã hội Việt Nam 2023, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã nêu ba vấn đề lớn cần được thảo luận, tìm ra đáp án.

Một là, dự báo bối cảnh tình hình kinh tế, tài chínhkhu vực, thế giới, cơ hội, rủi ro, thách thức nào đối với nền kinh tế Việt Nam trong năm 2023, 2024 và giai đoạn tiếp theo?

Hai là, thực trạng kinh tế - xã hội, những khó khăn, thách thức, nút thắt chủ yếu và năng lực chống chịu của nền kinh tế, doanh nghiệp, người lao động hiện nay thực sự là như thế nào? dự báo cho cả năm 2023, 2024 và cả giai đoạn 5 năm 2021-2025?

Ba là, năng lực nội sinh, động lực và giải pháp căn cơ nào nhằm tháo gỡ điểm nghẽn, khơi thông nguồn lực, tăng cường nội lực, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội trong năm 2023, 2024 và cho cả nhiệm kỳ 2021-2025?

Trước khi đặt ra ba vấn đề trên, Chủ tịch Quốc hội nêu rõ, mặc dù đã đạt được những kết quả quan trọng thời gian qua, có thể nhận thấy, nền kinh tế đang còn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.

Tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm 2023 chỉ đạt 3,72%, gần thấp nhất trong 12 năm trở lại đây, tạo áp lực rất lớn về tăng trưởng GDP cho 2 quý còn lại của năm, việc đạt mục tiêu tăng trưởng năm 2023, cả giai đoạn 5 năm 2021-2025 và cả thời kỳ chiến lược 2021-2030 trở nên hết sức khó khăn.

“Nhiều động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế trong 8 tháng đầu năm 2023 đang có dấu hiệu chậm lại, thậm chí suy giảm và đang chịu áp lực lớn từ bên ngoài”, ông Vương Đình Huệ nhấn mạnh.

Theo Chủ tịch Quốc hội, đất nước đang đứng trước rất nhiều khó khăn, thử thách; trong đó nhiều diễn biến mới xuất hiện, gay gắt, nặng nề hơn so với dự báo.

Trong nước, sức chống chịu của nhiều doanh nghiệp đã tới hạn, nhiều đơn hàng bị cắt giảm, hoạt động sản xuất, kinh doanh gặp khó khăn, nhất là về thị trường đầu ra, dòng tiền, huy động vốn, thủ tục hành chính và áp lực từ yêu cầu của thị trường và đối tác về phát triển bền vững ngày càng gia tăng.

Thị trường lao động gặp khó khăn khi doanh nghiệp phải giảm giờ làm, giảm ca. Trong nước chưa có nhiều tập đoàn kinh tế mạnh, quy mô lớn đóng vai trò đầu tàu, dẫn dắt, tổ chức các chuỗi cung ứng, hệ sinh thái sản xuất nội địa; doanh nghiệp chủ yếu có quy mô vừa, nhỏ và siêu nhỏ, công nghệ sản xuất thấp, phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu đầu vào.

Năng lực nội sinh, tính tự chủ, khả năng chống chịu của doanh nghiệp, nền kinh tế còn hạn chế và ngày càng bộc lộ rõ nét hơn bao giờ hết trước tác động bất lợi của tình hình kinh tế, chính trị thế giới từ đầu nhiệm kỳ tới nay.

“Đây đều là những vấn đề vừa cơ bản, dài hạn, vừa mang tính thời sự, cấp bách, đòi hỏi phải có giải pháp ứng phó ngay trong ngắn hạn và giải pháp căn cơ có tầm chiến lược lâu dài”, ông Huệ nói.

Chủ tịch Quốc hội nêu rõ, qua các cuộc khủng hoảng, các khó khăn, thách thức, chúng ta ngày càng nhận thức rõ hơn tầm quan trọng và vai trò quyết định của nội lực, tính tự chủ trong phát triển kinh tế.

Tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực tăng trưởng là yêu cầu khách quan, tất yếu và cấp thiết nhằm bảo đảm tính liên tục, ổn định, bền vững, giúp đất nước tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, khơi thông nguồn lực, chống chịu trước các cú sốc, khủng hoảng từ bên ngoài, đồng thời giúp nền kinh tế tăng trưởng, hướng tới phát triển bền vững.

Từ thực tế vươn lên trong đại dịch khi đối diện với những khó khăn, thử thách khắc nghiệt như 3 năm vừa qua, Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, một trong những bài học quan trọng nhất là xây dựng và thúc đẩy nội lực mạnh mẽ để ứng phó với những thách thức và tính bất định của các yếu tố bên ngoài.

"Chúng ta cần tăng cường, phát huy “nội lực”, vận dụng, khai thác hiệu quả “ngoại lực” để thích ứng và phát triển, đây được coi là nhiệm vụ hàng đầu và xuyên suốt đặc biệt trong bối cảnh, tình hình mới với nhiều biến động, rủi ro ngày càng gia tăng. Việt Nam cần tập trung giải quyết các thách thức bên trong cả trước mắt, lẫn trong trung và dài hạn. Xuất phát từ tình hình đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cân nhắc, quyết định lựa chọn vấn đề “Tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững"  làm chủ đề cho Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023", Chủ tịch Quốc hội nêu rõ. 

“Diễn đàn Kinh tế - Xã hội” là hoạt động thường niên của Quốc hội. Qua hai lần tổ chức từ đầu nhiệm kỳ đến nay (2021 - 2022), Diễn đàn đã thực sự lan toả, thu hút sự quan tâm của toàn xã hội, người dân và cộng đồng doanh nghiệp.

Lần thứ ba này, Diễn đàn diễn ra trong vòng 1 ngày với phiên khai mạc, phiên toàn thể, phiên chuyên đề 1 về “Tăng cường nội lực, khơi thông nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó” và phiên chuyên đề 2 về “Nâng cao năng suất lao động và bảo đảm an sinh xã hội trong bối cảnh mới”, ngoài điểm cầu chính ở Trung tâm Hội nghị Quốc gia (NCC), Diễn đàn còn kết nối với sáu điểm cầu của các Học viện, trường đại học trong nước..

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Galaxy Tab S2 siêu mỏng nhẹ ra mắt ấn tượng tại Việt Nam
  • Khởi tố đối tượng vừa ra tù lại mua bán trái phép chất ma túy
  • Bộ tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2 thăm và tặng quà tại xã Hồng Thượng
  • Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị hỗ trợ xây dựng trung tâm tài chính Việt Nam
  • “Dù làm 1000 cuốn sách, không được để có một sai sót nào xảy ra"
  • Chứng khoán hôm nay (28/12): VN
  • Tuyên phạt 3 năm tù đối với cựu giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội Nguyễn Quang Tuấn
  • Chứng khoán 27/12: Tiền ngoại đẩy mạnh bắt đáy, VN
推荐内容
  • Lo đến ngưỡng, du lịch Việt Nam tìm hướng phát triển bền vững
  • Đề nghị mở rộng tạo điều kiện cho nữ tham gia nghĩa vụ quân sự
  • Khi tâm lý nhà đầu tư ổn định thị trường chứng khoán sẽ phục hồi
  • Gặp mặt cán bộ cơ sở các phường, xã
  • Infographics: Công tác cổ phần hóa, sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2024
  • Ấm áp chương trình “Xuân biên cương hải đảo